Mục tiêu của hoạt động QLNN về công tác dân tộc là triển khai đồng bộ, có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào điều kiện thực tế của mỗi vùng, mỗi dân tộc. Hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đánh giá bởi sự phát triển kinh tế - xã hội; kết cấu hạ tầng kinh tế được đầu tư đồng bộ; mức sống, thu nhập, trình độ d n tr được nâng lên; hệ thống chính trị hoạt động có hiệu quả; an ninh chính trị, an toàn xã hội trong vùng ổn định, đoàn kết dân tộc được thắt chặt. Để đạt được mục tiêu đề ra, mỗi địa phương đều phải có cách thức thực hiện linh hoạt, sáng tạo, vừa đảm bảo đúng chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước, nhưng đồng thời phát huy hiệu quả ch nh sách đối với mỗi vùng, mỗi dân tộc. Nhiều địa phương đã có những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả trong thực hiện công tác dân tộc.
+ Tỉnh Bình Định: Ngoài các chính sách của Trung ương, tỉnh Bình
Định đã triển khai các chính sách riêng của tỉnh nhằm tạo điều kiện phát triển cho v ng đồng bào dân tộc thiểu số, như: chính sách hỗ trợ xi măng làm đường bê tông cho các xã vùng dân tộc thiểu số; hỗ trợ xi măng, tiền mặt (bằng 30% giá trị xây lắp) để kiên cố hóa kênh mương; ở những v ng chưa có điện lưới tỉnh đã ban hành ch nh sách cấp máy nổ, dầu Diezen để tạo nguồn điện thắp sáng sinh hoạt và sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ kinh ph cho người lao động dân tộc thiểu số học nghề; chính sách hỗ trợ kinh ph cho đội ngũ cán bộ tế công tác tại các trạm y tế các xã với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng; tổ chức phân công các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nghĩa với các thôn, bản vùng dân tộc thiểu số.
+ Tỉnh Gia Lai. Tỉnh ủy Gia Lai đã ban hành Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác d n tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định: tập trung đầu tư, hỗ trợ n ng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào d n tộc thiểu số là nhiệm vụ ch nh trị quan trọng của các cấp, các ngành trong tỉnh. Ngoài những ch nh sách chung của Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã x y dựng và thực hiện nhiều cơ chế, ch nh sách đặc th riêng cho v ng d n tộc thiểu số, như: chính sách ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm; x y dựng cơ sở hạ tầng.., chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người d n tộc thiểu số tại chỗ để bố tr vào bộ máy Đảng, ch nh quyền, đoàn thể cơ sở; ưu tiên xét tuyển, thi tuyển, bố tr sử dụng đối với người d n tộc thiểu số; bố tr sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng vào lớp cán bộ dự nguồn để từng bước thay thế các vị tr chủ chốt cấp xã, trong đó đặc biệt quan t m cán bộ nữ là người d n tộc thiểu số.
Ở một số tỉnh, thành phố khác như Quảng Ninh, Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Ch Minh, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Thanh Hóa, Đồng Nai, Quảng Ngãi, Sóc Trăng... , ngoài các ch nh sách d n tộc do Trung ương ban hành, các địa phương đã quan t m, ban hành ch nh sách riêng của địa phương để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo đời sống của đồng bào DTTS.