Một số kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh cao bằng (Trang 114 - 121)

Trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện, những khó khăn, vƣớng mắc ở địa phƣơng thuộc thẩm quyền trách nhiệm của các bộ ngành Trung ƣơng mà tỉnh Cao Bằng không giải quyết đƣợc đƣa ra một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ và các bộ ngành Trung ƣơng nhƣ sau:

- Đề nghị các Bộ, ngành Trung ƣơng tham mƣu cho Chính phủ ƣu tiên ban hành cơ chế, chính sách phân bổ nguồn lực theo tính đặc thù cho các tỉnh miền núi, vùng cao, tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có diện tích tự nhiên lớn, mật độ dân cƣ thƣa, tỷ lệ hộ nghèo cao để thực hiện chƣơng trình đƣợc thuận lợi hơn.

- Đề nghị các Bộ, ngành Trung ƣơng ban hành văn bản tích hợp các hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế thuộc Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững để các địa phƣơng triển khai đƣợc thuận lợi hơn.

- Đề nghị các Bộ, ngành trung ƣơng nghiên cứu chính sách hỗ trợ cho nhóm hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản, hộ mới thoát nghèo để họ có đủ lực vƣơn lên vƣợt nghèo bền vững

chủ yếu tập trung cho nhóm hộ nghèo thu nhập thấp) còn nhóm hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản chỉ đƣợc hƣởng chính sách nhƣ đối với hộ cận nghèo nên nhóm hộ này chƣa đủ lực để vƣơn lên thoát khỏi nghèo.

- Đề nghị Chính phủ tăng nguồn vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP để các huyện thực hiện hoàn thành các mục tiêu đề án giảm nghèo cấp huyện đã đề ra.

- Trong giai đoạn 2016 - 2020, đề nghị Chính phủ nâng định mức hỗ trợ của Chƣơng trình 135 cho các xã, xóm ĐBKK lên ít nhất 1,5 lần so giai đoạn 2011-2015 do định mức hiện nay không còn phù họp, khó đạt các mục tiêu chƣơng trình đề ra.

- Đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi Luật đầu tƣ công theo hƣớng phân cấp cho các địa phƣơng tự tổ chức thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn, quyết định chủ trƣơng đầu tƣ các dự án khởi công mới thuộc các chƣơng trình mục tiêu quốc gia trên cơ sở số vốn kế hoạch đầu tƣ công trung hạn và kế hoạch đầu tƣ công hằng năm nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia giao cho các địa phƣơng.

- Đề nghị các Bộ, ngành Trung ƣơng tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh, huyện để thực hiện Chƣơng trình đạt hiệu quả.

Trong những năm qua, Cao Bằng là tỉnh có nền kinh tế phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, tuy nhiên bên cạnh đó tỉnh vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách, trong đó có công tác giảm nghèo bền vững. Để hƣớng tới giảm nghèo toàn diện, khách quan, đòi hỏi cần phải có sự chung tay tích cực và có hiệu quả của các cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phƣơng và cả hệ thống chính trị trong đó có sự chủ động tích cực tham gia của chính ngƣời nghèo nhằm giảm nghèo bền vững.

Dựa trên cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững và phân tích ƣu điểm, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 luận văn đã tập trung vào việc trình bày quan điểm quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020, Mục tiêu, chỉ tiêu quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, các chỉ tiêu cần phấn đấu đến năm 2020 nhằm có hƣớng đi vững chắc, đồng thời xây dựng hệ thống các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững phù hợp với những điều kiện khách quan và và chủ quan của tỉnh Cao Bằng gồm:

Một là, Hoàn thiện bộ máy quản lý của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Hai là, Hoàn thiện công tác ban hành chỉ thị, nghị quyết, quy định, quyết định và các văn bản hƣớng dẫn thƣc hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Ba là, Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Bốn là, Hoàn thiện cơ chế phân bổ, huy động các vốn cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Năm là, Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Sáu là, Xây dựng cơ chế lồng ghép thực hiện giữa các Chƣơng trình MTQG với các chƣơng trình, nguồn vốn khác.

Bẩy là, Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Nhằm giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt đƣợc kết quả cao hơn, bền vững hơn đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

KẾT LUẬN

Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững ở các huyện, xã, thôn bản ĐBKK là một Chƣơng trình mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc, không chỉ góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức của ngƣời dân khu vực miền núi mà còn góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững ở các xã, thôn bản ĐBKK đã đƣợc đầu tƣ qua 04 giai đoạn. Qua hơn 20 năm triển khai thực hiện, với sự nổ lực phấn đấu của các tỉnh trong cả nƣớc, sự chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơng, Đoàn thể và sự hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế. Chƣơng trình đã đạt đƣợc những kết quả vƣợt bậc, cuộc sống, sức khỏe và môi trƣờng ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình còn có tồn tại, hạn chế làm ảnh hƣởng đến mục tiêu của Chƣơng trình đã đề ra và giảm hiệu quả đầu tƣ cho Chƣơng trình.

Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, Luận văn quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Thứ nhất: Luận văn đã tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc những lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu, bằng việc khái quát hóa hoạt động quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững, Luận văn đã nêu lên đƣợc mục tiêu và nội dung của công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình trong các đơn vị thực hiện Chƣơng trình ở trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Từ đó, Luận văn đã đƣa ra các biện pháp quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình với các tiêu chí cụ thể; đồng thời Luận văn cũng phân tích đƣợc những nhân tố chủ yếu tác động tới chất lƣợng của công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình.

đánh giá thực trạng hoạt động của công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình.

Thứ ba: Từ những đánh giá tổng quan về hoạt động quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, Luận văn đã chỉ ra những mặt hạn chế, bất cập về công tác quản lý nhà nƣớc thƣc hiện Chƣơng trình, đồng thời phân tích những nguyên nhân cơ bản của những yếu kém, bất cập này. Đây chính là nền tảng thực tế để đƣa ra hƣớng xử lý những tồn tại, hạn chế đối với công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình trong thời gian tới.

Thứ tƣ: Căn cứ các số liệu và tình hình thực tế, Luận văn đã tổng hợp và đƣa ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục và hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Nhằm thực hiện đầu tƣ cho Chƣơng trình ngày càng hiệu quả và đạt đƣợc các mục tiêu Chƣơng trình đã đề ra trong giai đoạn tới.

Với những kết quả đạt đƣợc của Đề tài, tác giả mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng, tăng cƣờng ổn định, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học để bản Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Thông tƣ số 19/2016/TT- BLĐTBXH, ngày 25 tháng 10 năm 2016 V/v Hƣớng dẫn quy trình kiểm tra và giám sát đánh giá Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

2. Bộ Tài Chính, Thông tƣ số 15/2017/TT-BTC, ngày 15 tháng 02 năm 2017 V/v Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

3. Ban dân tộc, Báo cáo số 40/BC-BDT, ngày 10 tháng 4 năm 2018 V/v kết quả thực hiện Chƣơng trình 135 năm 2016, 2017 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Phạm Trung Kiên (2015), Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững ở các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015), Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học kinh tế Hà Nội.

7. Phạm Bình Long (2017), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Quốc hội, Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020.

9. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015.

10. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 về Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

11. Ủy ban Dân tộc, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện Chính sách dân tộc giai đoạn (2011 - 2015).Hà Nội, tháng 3 năm 2015.

12. Ủy ban Dân tộc, 2015. Văn kiện Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã, thôn bản ĐBKK vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn (2016 - 2020).Hà Nội, tháng 10 năm 2015.

13. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 và phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2016- 2020;

14. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá giữa kỳ tình hình triển khai thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 và phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020;

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng. Quyết định số 2340/QĐ-UBND, ngày 08/12/2016 về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các Chƣong trình MTQG tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020;

16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Kế hoạch số 449/KH-UBND, ngày 24/02/2017 V/v KH thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020;

17. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá giữa kỳ tình hình triển khai thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 và phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020;

18. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá giữa kỳ tình hình triển khai thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm

nghèo bền vững giai đoạn 2016-2018 và phƣơng hƣớng, kế hoạch giai đoạn 2018-2020;

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020;

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2011-2015 và kế hoạch năm 2016-2020 tỉnh Cao Bằng;

21. Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Báo cáo số 634/BC-SLĐTBXH, ngày 15 tháng 6 năm 2018 V/v tình hình giảm nghèo bền vững từ đầu nhiệm kỳ đến nay, những khó khăn vƣớng mắc và các giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo trong thời gian tới.

22. Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, 2016. Báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh cao bằng (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)