tích lịch sử - văn hóa; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về di tích lịch sử - văn hóa
2.3.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Trên cơ sở của pháp luật, UBND Quận đã thành lập Phòng văn hóa và Thông tin để tham mƣu giúp UBND quận thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử trên địa bàn.
- Về cơ chế tổ chức và việc phân công thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ các di tích đƣợc giao quản lý, hệ thống bộ máy tổ chức quản lý trực tiếp đối với di tích trên địa bàn đã đƣợc quận tổ chức triển khai thực hiện tốt, thống nhất theo Quyết định số 48/2016/QĐ-UBND ngày 17/11/2016 về việc ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá và danh thắng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đến nay quận đã củng cố, kiện toàn, tổ chức bộ máy hoạt động và Quyết định thành lập đƣợc 18 Ban quản lý di tích, 38 Tiểu ban quản lý di tích trên địa bàn 18/18 phƣờng quận Hoàn Kiếm đồng thời xây dựng Quy chế hoạt động đi vào nề nếp. Do đặc thù riêng của quận Hoàn Kiếm có Khu phố cổ nên UBND quận đã giao cho Ban Quản lý phố cổ Hà Nội trực tiếp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị lịch sử văn hóa 04 di tích: Đình Đồng Lạc - 38 Hàng Đào, Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, Đền Quan Đế - 28 Hàng Buồm, Đình Kim Ngân - 42 Hàng Bạc. Các di tích này cũng đều đƣợc ban hành Quyết định thành lập, củng cố, kiện toàn lại tổ chức bộ máy, xây dựng Quy chế hoạt động theo quy định chung của nhà nƣớc.
- Ban quản lý, Tiểu ban quản lý di tích 18/18 phƣờng đã chủ động có kế hoạch bảo vệ, chỉnh trang, tôn tạo các di tích, phân công cụ thể các ca trực trông nom quản lý, bảo vệ di tích, phòng chống trộm cắp cổ vật, các đồ thờ tự; chủ động có phƣơng án phòng chống cháy nổ, ngăn ngừa những ảnh hƣởng, thiệt hại do khí hậu, thiên tai gây ra đối với di tích. Đồng thời tổ chức hƣớng dẫn phục vụ khách tham quan tại di tích theo đúng quy định, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh,
cảnh quan môi trƣờng, không để xảy ra hiện tƣợng các hàng quán bày bán trái phép các ấn phẩm, vàng mã trƣớc cổng di tích; đổi tiền lẻ giá cao, tình trạng ngƣời ăn xin lang thang, các đối tƣợng bán hàng đeo bám khách gây mất trật tự, ảnh hƣởng tới mỹ quan và môi trƣờng văn hoá trong di tích trên địa bàn quận.
- Công tác quản lý, sử dụng di tích trên địa bàn quận Hoàn Kiếm hiện nay do UBND Quận và UBND các phƣờng quản lý trực tiếp, toàn diện (trừ 8 di tích do Thành phố trực tiếp quản lý).
- Căn cứ vào thực tế trong quá trình quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát huy giá trị di tích theo phân cấp quản lý di tích của Thành phố trên địa bàn quận Hoàn Kiếm từ trƣớc đến nay Phòng VHTT quận là đơn vị hƣớng dẫn và quản lý về mặt chuyên môn, việc quản lý di tích vẫn đƣợc giao cho UBND các phƣờng quản lý trực tiếp, không có gì thay đổi.
- Do đặc thù riêng của quận Hoàn Kiếm có Khu phố cổ nên UBND quận đã giao cho Ban Quản lý phố cổ Hà Nội trực tiếp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị lịch sử văn hóa 04 di tích: Đình Đồng Lạc - 38 Hàng Đào, Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, Đền Quan Đế - 28 Hàng Buồm, Đình Kim Ngân - 42 Hàng Bạc. Các hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian, lễ hội truyền thống đƣợc quan tâm bảo tồn theo Đề án “Tổ chức lễ hội truyền thống trong khu phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm”. Các lễ hội đã đƣợc quan tâm khôi phục, nâng cấp về quy mô nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Thƣờng xuyên tổ chức các biểu diễn nghệ thuật dân tộc hát xẩm, ca trù, hát chầu văn vào các tối cuối tuần trên đƣờng phố, các điểm di tích trong Khu phố cổ và không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm; tổ chức giao lƣu văn hóa, trình diễn nghệ thuật, giới thiệu tranh ảnh, trang phục Hà Nội, nghề thủ công truyền thống tại các địa điểm di sản nhƣ: Ngôi nhà cổ 87 Mã Mây, Đình Đồng Lạc 38 Hàng Đào, trung tâm thông tin phố cổ 28 Hàng Buồm, trung tâm Giao lƣu văn hóa 50 Đào Duy Từ, thu hút đông đảo khách du lịch nƣớc ngoài và trong nƣớc tới tham quan, tìm hiểu, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận.
2.3.3.2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa
- Để triển khai thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, phát huy giá trị di tích, công tác tuyên truyền, phổ biến, các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích di tích trên địa bàn quận đã đƣợc xây dựng chƣơng trình theo các nhiệm kỳ, quán triệt nội dung chƣơng trình đến đội ngũ cán bộ chủ chốt quận và cơ sở đảng trực thuộc; thành lập Ban chỉ đạo chƣơng trình do đồng chí Phó bí thƣ thƣờng trực Quận ủy làm Trƣởng ban, đồng chí Phó chủ tịch thƣờng trực UBND quận phụ trách văn hóa xã hội làm phó ban; thành viên là các đồng chí Quận ủy viên, trƣởng các đơn vị, phòng ban thuộc lĩnh vực văn hóa, Phòng Văn hóa thông tin đƣợc giao là cơ quan thƣờng trực.
- Hàng năm đều duy trì thƣờng xuyên kiểm tra công tác tổ chức thực hiện tại một số đơn vị, tập trung chủ yếu là các phòng, ban chuyên môn, các phƣờng, đánh giá cụ thể công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, tiến độ hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ, qua đó rút kinh nghiệm tiếp tục chỉ đạo trong thời gian tiếp theo. Đồng thời bổ sung các giải pháp để thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình, đề án về công tác quản lý di tích. Đã tổ chức sơ kết việc thực hiện các chƣơng trình, đề án theo tiến độ đề ra, biểu dƣơng các đơn vị cơ sở làm tốt, nghiêm túc kiểm điểm những nguyên nhân tồn tại, hạn chế, yếu kém để kịp thời khắc phục, đổi mới phƣơng pháp lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu theo Nghị quyết đã đề ra. Qua đó phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hoá trên địa bàn quận
- Công tác tổ chức các hoạt động nhằm phát huy giá trị các di tích: Công tác tổ chức và quản lý lễ hội trên địa quận Hoàn Kiếm theo Đề án “Tổ chức lễ hội truyền thống trong khu phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm” (theo đề án
quận Hoàn Kiếm có 14 lễ hội, trong đó có 7 lễ hội cấp quận, 7 lễ hội cấp phƣờng, tiêu biểu nhƣ: Lễ hội đền Bạch Mã, Lễ hội Vua Lê đăng quang, Lễ hội Trung thu phố Cổ, Lễ hội đình Yên Thái, Lễ hội Cách mạng kháng chiến Liên Khu I).
- Công tác tổ chức và quản lý lễ hội trên địa quận Hoàn Kiếm đƣợc duy trì tốt, ổn định, không có diễn biến phức tạp. Các lễ hội đƣợc tổ chức trang nghiêm; công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ tại lễ hội đƣợc bảo đảm. Việc tổ chức các lễ hội trên địa bàn nhìn chung đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Một số lễ hội đã kế thừa có chọn lọc những nghi thức truyền thống, đồng thời đƣa các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống nhƣ: Lễ tế, hát ca trù, chầu văn, hát xẩm, quan họ, chèo, tuồng, múa rối, trống quân, các trò chơi dân gian vào trong chƣơng trình lễ hội, đã góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nâng cao đời sống văn hoá, đáp ứng nhu cầu của đông đảo nhân dân. Đồng thời tăng cƣờng tổ chức các hội chợ trƣng bày, giới thiệu nghề thủ công truyền thống, các loại hình văn hoá vật thể và phi vật thể tại các tuyến phố nghề, các di tích lịch sử văn hóa, ngôi nhà di sản, trung tâm giao lƣu văn hoá phố cổ Hà Nội, đã thu hút đƣợc hàng vạn lƣợt quần chúng nhân dân tham dự, góp phần tích cực trong việc tuyên truyền, quảng bá, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá, phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn quận.
- Trong năm 2018 đã có 04 lễ hội quy mô cấp quận (Lễ hội Đình Yên Thái và kỷ niệm 901 năm ngày viên tịch của Nguyên Phi Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan, Lễ hội Đình Kim Ngân và Hội nghề Kim hoàn, Lễ hội kỷ niệm 590 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang, Lễ hội trung thu Phố cổ, và 08 lễ hội quy mô cấp phƣờng (Lễ hội đền Bạch Mã, lễ hội đền Sơn Hải, lễ hội đình Vũ Thạch, lễ hội đền Phù Ủng, lễ hội đình Đông Thành, lễ hội nghề thêu, nghề da giầy, Đông Nam dƣợc) đƣợc tổ chức đúng quy định.
- Các lễ hội đƣợc quan tâm nâng cấp về quy mô tổ chức, đã phát huy vai trò tích cực đối với cuộc sống của ngƣời dân phố cổ và quận Hoàn Kiếm, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, hƣởng thụ những giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ lòng yêu nƣớc và tự hào dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. Công tác quản lý và tổ chức các lễ hội, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn quận đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân quan tâm chăm lo, đạt đƣợc nhiều kết quả tốt.
2.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về quản lý di tích lịch sử - văn hóa
- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức và những ngƣời làm công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích đƣợc duy trì thƣờng xuyên hàng năm. Năm 2017, 2018 Phòng Văn hoá và Thông tin quận phối hợp với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị quận đã tổ chức 02 lớp tập huấn về công tác quản lý di tích cho cán bộ cơ sở ở 18 phƣờng trong quận, với sự tham gia của trên 200 học viên. Đồng thời đã phối hợp với Sở Văn hoá và Thể Thao Hà Nội tổ chức 02 hội nghị tập huấn về công tác quản lý di tích cho cán bộ chuyên trách, quản lý di tích thuộc các quận, huyện, phƣờng, xã trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 tại huyện Sóc Sơn, năm 2018 tại huyện Thạch Thất, Hà Nội.
2.3.5. Lập kế hoạch và huy động, sử dụng nguồn lực cho công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa tồn các di tích lịch sử - văn hóa
- Trong thời gian qua công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn quận đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân quan tâm chăm lo, đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. Công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến trong nhân dân, các đơn vị cơ sở về chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về việc bảo tồn giữ gìn các di sản văn hóa trên địa bàn quận luôn đƣợc thƣờng xuyên coi trọng. Đã tập trung hoàn thành việc giải phóng mặt bằng, di chuyển 134 hộ dân, 02 cơ quan đơn vị, 04 cửa hàng kinh doanh ở trong 23/46 di tích xếp hạng, trả
lại cảnh quan cho nhiều di tích; đầu tƣ trùng tu, tu bổ, tôn tạo quy mô lớn ở 23/46 di tích xếp hạng, các di tích có nhiều giá trị nằm trong khu phố với tổng kinh phí 309,626 tỷ đồng; trong đó: ngân sách nhà nƣớc 233,326 tỷ đồng, nguồn xã hội hoá 76,3 tỷ đồng, góp phần tích cực trong việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.
Nguồn lực cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị các di tích đƣợc duy trì ổn định thƣờng xuyên. Đã thực hiện tốt công tác quản lý, huy động nguồn lực của toàn xã hội quan tâm đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử khu phố cổ, khu phố cũ, khu vực hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận; hiện nay quận đang triển khai xây dựng Quỹ bảo tồn và phát triển văn hoá, huy động các nguồn lực trong và ngoài nƣớc tham gia góp phần tích cực, chủ động trong việc duy tu, bảo dƣỡng các công trình di tích văn hoá. Công tác xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích tiếp tục đƣợc duy trì và đẩy mạnh, tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên, các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc về công tác xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích. Từng bƣớc đổi mới cơ chế và biện pháp quản lý nhằm khuyến khích, vận động mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia bảo tồn, giữ gìn di tích, đóng góp nguồn vốn đầu tƣ tu bổ sửa chữa, phát huy giá trị các di tích trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
- Từ năm 2015 đến nay, trung bình hàng năm quận đã dành ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa đầu tƣ cho công tác tu bổ, tôn tạo di tích từ 40 đến 50 tỉ đồng, trong đó ƣu tiên các di tích đã đƣợc xếp hạng, các di tích có giá trị nằm trong khu phố cổ, đã góp phần tích cực trong việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích trên địa bàn quận.
- Thực hiện tốt công tác quản lý, huy động nguồn lực của toàn xã hội quan tâm đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử khu phố cổ, khu phố
cũ, khu vực hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận; hiện nay quận đang triển khai xây dựng Quỹ bảo tồn và phát triển văn hoá, huy động các nguồn lực trong và ngoài nƣớc tham gia góp phần tích cực, chủ động trong việc duy tu, bảo dƣỡng các công trình di tích văn hoá. Công tác xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích tiếp tục đƣợc duy trì và đẩy mạnh, tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên, các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc về công tác xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích. Từng bƣớc đổi mới cơ chế và biện pháp quản lý nhằm khuyến khích, vận động mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia bảo tồn, giữ gìn di tích, đóng góp nguồn vốn đầu tƣ tu bổ sửa chữa, phát huy giá trị các di tích trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.