Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 59 - 64)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế

Mặc dù có đƣợc những thành tựu đáng kể về mọi mặt của nông thôn trong tỉnh, song vấn đề phát triển nông thôn là một quá trình lâu dài mà hiện nay, tỉnh Xiêng khoảng nói riêng và ở nông thôn nƣớc CHDCND Lào nói chung mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Do đó, vừa tiến hành, vừa

học tập rút kinh nghiệm để cho giai đoạn sau phát triển hoàn thiện hơn. Thời gian qua, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, tỉnh vẫn còn bộc lộ những tồn tại nhất định:

Một là, chƣa thƣờng xuyên tạo đƣợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo và dự án phát triển nông thôn với các chƣơng trình phát triển kinh tế khác. Do đó, một số hoạt động diễn ra không đồng bộ, các nguồn lực và sự chỉ đạo bị phân tán.

Hai là, cơ cấu các ngành trong sản xuất nông nghiệp còn mất cân đối và phát triển không đều. Các huyện có tỷ trọng lớn về lực lƣợng lao động sản xuất nông nghiệp, tuyệt đại bộ phận là làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp với cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, hơn 90% thu nhập ở nông thôn là từ nông nghiệp, điều đó cho thấy sự chuyển đổi chậm trong cơ cấu kinh tế ở nông thôn của tỉnh.

Ba là, phát triển nông thôn bao gồm nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực hợp tác với nhau nhƣng trong thời gian qua mới chỉ chú trọng tới việc cho ngƣời nghèo vay vốn và mới chú trọng đến an ninh lƣơng thực. Còn lại các nội dung khác nhƣ tuyên truyền giáo dục nghề nghiệp, chuyển giao công nghệ, chế biến sản phẩm, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo,… chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Từ đó có thực tế xảy ra là ngƣời nghèo có vốn mà không có kiến thức, nên chƣa thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn, chƣa tạo đƣợc động lực mạnh cho phát triển.

Bốn là, trong nông nghiệp, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi còn chƣa hợp lý, còn mất cân đối. Trồng trọt ở các huyện có tiềm năng và thế mạnh về trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, những chƣa có nơi nào sản xuất trở thành hàng hóa, chỉ có một số hộ đang trên con đƣờng khởi nghiệp, họ vừa trồng vừa thí nghiệm, nên năng suất chƣa cao.

Năm là, chất lƣợng nông sản chƣa cao, chƣa đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Công nghiệp chế biến tại chỗ hầu nhƣ chƣa có, công nghệ sau thu

hoạch chƣa phát triển,… vì vậy mà chƣa thể có đƣợc sự phát triển nhanh, an toàn và bền vững cho nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.

Sáu là, việc cung ứng vật tƣ cho nông dân của các doanh nghiueepj nhà nƣớc rất hạn chế. Các công trình thủy lợi chƣa đáp ứng đƣợc tình hình tuwois tiêu vào mua khô và thoạt nƣớc về mùa lũ. Năng lực, khả năng cung ứng dịch vụ của cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, đƣờng,… cho nông dân chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thâm canh và vận chuyển nông sản ở nông thôn. Điều đó một phần do công tác quản lý nhà nƣớc chƣa chặt chẽ và phân bổ chƣa đều, thậm chí có nơi chƣa có, chƣa đƣợc quan tâm trong phát triển nông thôn của địa phƣơng mình.

2.3.2.2. Nguyên nhân

- Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là quan trọng, nó thểhiêṇ:

Một là, trong lanh̃ đaọ, chỉ đạo thì việc nhận thức về vị trí,vai tròcủa nông nghiêp ̣, nông dân, nông thôn ởđội ngũ cán bộ lãnh đạo của tỉnh Xiêng

Khoảng còn bất câp ̣ so với thƣc ̣ tiêñ đang vâṇ đông ̣; chƣa nhận thức đầy đủ và

có hệ thống các quan điểm lý luận về phát triển nông nghiệp , nông dân và nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, cơ chế,chính sách phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ởtinh̉ chƣa đồng bô ̣, thiếu tinh́ đôṭphá, thiếu tinh́ khảthi nhƣng châṃ điều chinh̉ , bổsung kip ̣ thời . Một số chính sách chƣa phù hợp, chƣa khuyến khích ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất. Mặt khác còn ảnh hƣởng của cơ chế bao cấp trong suy nghĩ và hành động của ngƣời dân, trong lãnh đạo các cấp chính quyền địa phƣơng.

Ba là, đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc và các thành phần kinh tế vào nông

cầu phát triển hiện nay , chƣa tạo ra đƣợc động lực mạnh cho phát triển sản xuất quy mô lớn.

Bốn là, công tác quản lý nhà nƣớc còn yếu kém ; vai trò của cấp ủy , chính quyền và các đoàn thể quần chúng các cấp trong việc triển khai các chủ

trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về nông nghiệp , nông dân, và phát

triển nông thôn ởnhiều nơi còn rất haṇ chế. Một số nơi còn nặng tƣ tƣởng cục bộ địa phƣơng, bản làng, dòng họ, lợi ích nhóm.

- Nguyên nhân khách quan:

Một là, hậu quả của cuộc chiến tranh, các địa phƣơng trong tỉnh chịu ảnh hƣởng nặng nề của chiến tranh trong những năm tháng chống Mỹ cứu nƣớc, bom Mỹ dội xuống tỉnh rất nhiều, đặc biệt là ở khu vực cánh đồng chum Xiêng Khoảng, đây là nơi còn ảnh hƣởng rất nhiều của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thêm vào đó là thiên tai, thời tiết khắc nghiệt quanh năm nhƣ nắng nóng, khô hạn, mƣa bão, lũ lụt….

Hai là, trình độ dân trí thấp, nhiều nơi còn nặng về luật tục, tập quán lạc hậu làm hạn chế đến sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và xây dựng nông thôn mới. Kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, một số địa phƣơng miền núi, ven biển, đƣờng, điện, thông tin liên lạc, thủy lợi, trạm y tế, trƣờng học còn nhiều khó khăn.

Tiểu kết chƣơng 2

Để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn công tác xây dựng văn bản pháp luật đƣợc đặc biệt chú trọng; áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp trong đó phải giải quyết dứt điểm tình trạng manh mún phân tán ruộng đất hiện nay ; đồng thời đẩy mạnh thƣc ̣ hiêṇ cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020; tạo lập hƣớng đi hợp lý là đất đai sẽ tập trung trong tay các hộ nông dân đƣợc trang bị vốn, khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng và liên kết chặt chẽ với các hợp tác xã, doanh nghiệp. Bộ phận dân cƣ không đất sản xuất sẽ trở thành công nhân

nông nghiệp hoặc tham gia khu vực phi nông nghiệp. Đây là hạt nhân của chủ trƣơng hƣớng tới nền nông nghiệp hàng hóa của nƣớc CHDCND Lào nói chung và ở tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng. Qua việc trình bày thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn tại tỉnh Xiêng Khoảng trong thời gian qua, có thể nhận thấy rằng đây là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn. Tuy nhiên, qua phân tích các nội dung quản lý cũng nhƣ các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc về phát triển nông thôn ở tỉnh có thế thấy rõ những mặt tích cực, cũng nhƣ hạn chế trong quá trình quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Từ đó, rút ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trên cơ sở những nguyên nhân này chúng ta đƣa ra đƣợc các định hƣớng và giải pháp phù hợp sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng 3.

Chƣơng 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)