5. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Nhân tố chủ quan
* Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong quản lý NSNN cấp địa phương
Lãnh đạo cấp địa phƣơng cần nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lý NSNN cấp địa phƣơng, hiểu rõ NSĐP đƣợc hình thành từ đâu? Tại sao NSĐP phải đƣợc quản lý đầy đủ, toàn diện ở tất cả các khâu từ lập dự toán ngân sách – chấp hành ngân sách – quyết toán ngân sách để tham gia chỉ đạo điều hành và quản lý NS.
Trên cơ sở nắm vững vai trò đặc điểm của ngân sách địa phƣơng, ảnh hƣởng của các nhân tố đến nguồn thu NS nhƣ các chính sách vĩ mô về tài chính tiền tệ, ảnh hƣởng của hội nhập, ảnh hƣởng của của kinh tế thị trƣờng, đối tƣợng thu ngân sách, yêu cầu của Nhà nƣớc về đảm bảo chi ngân sách, các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng ngân sách… để có định hƣớng quản lý NS hợp lý theo từng giai đoạn.
Lãnh đạo địa phƣơng cần xây dựng những chính sách động viên đối với mọi nguồn thu NS, xây dựng mục tiêu và phƣơng hƣớng rõ ràng nhằm kích thích mọi động lực phát triển kinh tế - xã hội, kích thích sự sáng tạo, tài năng, tạo sự phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất trên cơ sở thành tựu khoa học
và công nghệ hiện đại, phục vụ mục tiêu xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật của mỗi địa phƣơng.
Thực tế cho thấy mỗi quốc gia có chế độ chính trị, trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục tập quán khác nhau nên không có một nền kinh tế thị trƣờng nào là giống nhau. Điều đó đòi hỏi lãnh đạo mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi cấp trong đó có lãnh đạo các cấp ở địa phƣơng phải tự tìm ra những giải pháp những bƣớc đi phù hợp và kết hợp sử dụng những công cụ, chính sách tác động một cách linh hoạt sắc bén.