Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác thanh tra tài chính và kiểm soát ch

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, Hải Phòng (Trang 52 - 53)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.4. Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác thanh tra tài chính và kiểm soát ch

chắc.

Tiếp thục thực hiện có hiệu quả, có nề nếp cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng tiếp xúc và tổ chức đối thoại nhiều hơn nữa giữa chính quyền với các doanh nghiệp nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, kịp thời giải đáp các vƣớng mắc nhằm thu hút và kêu gọi đầu tƣ.

Kiến nghị cấp có thẩm quyền đơn giản hóa thủ tục nhằm giảm thiểu tối đa thời gian, chi phí tuân thủ cho ngƣời dân và doanh nghiệp theo đúng tinh thần của của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 đã nêu trong Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 15/6/2016.

Đề xuất cơ quan có thẩm quyền tăng cƣờng thực hiện chính sách ƣu đãi về tiền đất, chính sách xã hội hóa, cho vay đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc nhằm khuyến khích phát triến sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho NSNN.

- Nâng cao chất lượng công tác quyết toán ngân sách nhà nước:

Số liệu quyết toán thu - chi phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng nội dung thu – chi theo mục lục NSNN và phải lập đúng thời gian quy định. Tăng cƣờng giám sát, thanh tra, kiểm tra tài chính đối với cơ quan thẩm tra phê duyệt quyết toán nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán. Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ, chú trọng hoạt động giám sát cuả các đoàn thể quần chúng, của nhân dân.

Trong quá trình thực hiện, để hạn chế những sai phạm có thể xảy ra cán bộ chuyên quản cùng cán bộ kiểm soát chi tại kho bạc cần thƣờng xuyên có mối liên hệ trao đổi nghiệp vụ, bám sát đơn vị đƣợc giao phụ trách hƣớng dẫn, kiểm tra, , giúp đỡ các đơn vị ngay trong quá trình thực hiện chi tiêu ngân sách.

3.2.4. Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác thanh tra tài chính và kiểm soát chi ngân sách. ngân sách.

Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính là chức năng thiết yếu của tài chính Nhà nƣớc, góp phần phòng ngừa, ngăn chặn những sai phạm những thất

thoát, lãng phí trong sử dụng kinh phí NS. Qua công tác thanh tra, nhiều sai phạm tại các đơn vị sử dụng NSNN trong việc chấp hành chế độ, chính sách, pháp luật đã đƣợc tái hiện nhƣ: Rút tiền mặt về không nhập quỹ, chi không đúng đối tƣợng, chi không đúng nội dung dự toán đƣợc giao, lập hồ sơ chứng từ chi không đúng với nội dung chi, một số khác khi vƣợt định mức quy định. Một số trƣờng hợp, nội dung hóa đơn chứng từ thanh toán không khớp với bảng kê thanh tóan qua kho bạc nhà nƣớc, thu các khoản phí không nộp vào kho bạc kịp thời… từ đó có biện pháp xử lý có hiệu quả, kịp thời, giảm thất thu NS.

Cần tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, thanh tra tài chính đối với việc quản lý, sử dụng NSNN, đặc biệt trong công tác chi thƣờng xuyên, giám sát các đơn vị trong thực hiện và chấp hành dự toán NSNN, giám sát chấp hành kỷ luật, kỷ cƣơng, chống lãng phí trong sử dụng NS.

Tăng cƣờng công tác đào, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra tài chính.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, Hải Phòng (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)