Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc sở y tế bình định (Trang 41)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá. Các dự án đƣợc nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tƣợng nghiên cứu, trong trƣờng hợp này chọn mẫu đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp chọn mẫu lý thuyết (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Quy trình chọn mẫu lý thuyết đƣợc tiến hành thông qua việc thảo luận với các chuyên gia để thu thập các dữ liệu cần thiết cho việc xây dựng lý thuyết cho đến điểm bảo hòa (điểm tới hạn) là điểm mà đến đây không còn thông tin gì mới nữa để tiếp tục cho các phần tử tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Đối tƣợng khảo sát cho nghiên cứu định tính: Trƣớc tiên tiến hành khảo sát với mẫu là 5 ngƣời bao gồm các chuyên gia làm việc trong các lĩnh vực giảng dạy, quản lý và làm việc thực tế tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập Bình Định, nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên gia về Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định, xây dựng thang đo cho từng nhân tố và thực hiện điều chỉnh thang đo sao cho phù hợp. Các câu hỏi để thảo luận phỏng vấn xoay quanh các vấn đề Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định.

- Về cơ cấu chuyên gia đƣợc lựa chọn để phỏng vấn:

(1) Ban lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định: 4 cá nhân.

(2) Nhà nghiên cứu và giảng dạy về chuyên ngành kế toán có kinh nghiệm trong kế toán khu vực công: 1 giảng viên của trƣờng đại học.

32

ngƣời đã làm việc tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định 5 năm trở lên hoặc đã có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán quản trị đã đƣợc công bố.

- Tiêu chuẩn về trình độ: Có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó chú trọng đến các chuyên gia có trình độ cao nhƣ: Tiến sĩ trở lên (Danh sách chuyên gia xem ở Phụ lục 1).

- Công cụ thu thập dữ liệu: Là đề cƣơng thảo luận với 2 phần chính: Phần giới thiệu và phần thảo luận gồm các câu hỏi mở.

- Phƣơng pháp khảo sát: Trực tiếp phỏng vấn với các chuyên gia. - Nội dung khảo sát và xây dựng Dàn bài thảo luận chuyên gia: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trƣớc liên quan; cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị và quan sát tình hình thực tế áp dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Do vậy, nội dung khảo sát là xoay quanh về tìm hiểu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định; Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Dàn bài đƣợc xây dựng gồm những câu hỏi mở và những câu hỏi xác định và chọn đáp án trả lời đã đƣợc xây dựng trƣớc (Dàn bài thảo luận nhóm xem ở Phụ lục 2).

- Tổng hợp và kiểm tra kết quả phỏng vấn: Để nâng cao tính khoa học của kết quả nghiên cứu, tác giả thực hiện việc thống kê lấy ý kiến về Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Kết quả của khảo sát này là cơ sở để xác định lại Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định trƣớc khi dùng làm cơ sở thiết lập thang đo và bảng câu hỏi khảo sát chi tiết cho nghiên cứu định lƣợng.

33

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc trong nƣớc và ngoài nƣớc nhƣ Lê Châu Xuân Mai (2017); Salah A.Hammad và cộng sự (2010); Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017); Nguyễn Thị Lan Anh (2016) tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Cụ thể căn cứ đề xuất mô hình nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Bảng 2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu

STT Nhân tố Kế thừa từ nghiên cứu

1 Nhận thức của ban lãnh đạo Lê Châu Xuân Mai (2017)

2 Quy mô tổ chức Salah A.Hammad và cộng sự (2010) 3 Cơ cấu tổ chức Salah A.Hammad và cộng sự (2010 4 Ứng dụng công nghệ thông tin Salah A.Hammad và cộng sự (2010) 5 Trình độ nhân viên kế toán Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017)

6 Chi phí cho việc tổ chức một hệ

thống kế toán quản trị Nguyễn Thị Lan Anh (2016)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Mô hình nghiên cứu đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Nhận thức của ban lãnh đạo Quy mô tổ chức

Cơ cấu tổ chức

Ứng dụng công nghệ thông tin Trình độ nhân viên kế toán

Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT

Vận dụng KTQT tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định

34

Bảng 2.2: Thang đo của nghiên cứu

Thang đo nháp Căn cứ xây dựng

thang đo I. Nhận thức của ban lãnh đạo

1. Nhà quản lý đánh giá cao KTQT

Salah A.Hammad và cộng sự (2013) 2. Nhà quản lý có hiểu biết về KTQT

3. Nhà quản lý có nhu cầu cao về việc vận dụng KTQT 4. Nhà quản lý chấp nhận mức chi phí cao trong việc đầu tƣ vận dụng KTQT

II. Quy mô tổ chức

1. Doanh thu

Salah A.Hammad và cộng sự (2010) 2. Số luợng nhân viên

3. Số năm hoạt động 4. Nguồn vốn kinh doanh

III. Cơ cấu tổ chức

1. Có một cơ cấu tổ chức đƣợc chia thành các đơn vị hành chính theo bản chất của hoạt động.

Salah A.Hammad và cộng sự (2010) 2. Có sự rõ ràng trong việc phân chia công việc

3. Có sự phối hợp trong mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị.

4. Có một ngƣời quản lý chuyên môn cho từng bộ phận của đơn vị.

IV. Ứng dụng công nghệ thông tin

1. Phần mềm thiết lập báo cáo quản trị

Salah A.Hammad và cộng sự (2010) 2. Mạng thông tin nội bộ kết nối kết quả thực hiện công

việc trong doanh nghiệp

3. Phần mềm kế toán riêng biệt cho công tác KTQT

V. Trình độ nhân viên kế toán

1. Nhân viên kế toán có kiến thức chuyên môn, sự hiểu biết về lĩnh vực kế toán quản trị.

Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017)

35

2. Nhân viên kế toán có khả năng sử dụng các kỹ thuật và phƣơng pháp thực hiện kế toán quản trị

3. Công tác tổ chức, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, kiến thức về kế toán quản trị cho nhân viên kế toán

4. Nhân viên kế toán đƣợc đào tạo theo những quy trình uy tín, chất lƣợng.

VI. Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị

1. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí thiết kế

Nguyễn Thị Lan Anh (2016) 2. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí vận

hành

3. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí tổ chức thực hiện

4. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí đào tạo, tập huấn.

VII. Vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định

1.Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT chi phí

Lê Châu Xuân Mai (2017)

2. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT dự toán

3. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT đánh giá hiệu suất

4. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT hỗ trợ quá trình ra quyết định

5. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT chiến lƣợc

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

2.1.2. Nghiên cứu định lượng

Dữ liệu dùng cho nghiên cứu định lƣợng đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát gửi đến các đối tƣợng khảo sát. Dữ liệu hồi đáp sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS và các kỹ thuật nhƣ:

+ Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; + Phân tích nhân tố khám phá EFA;

+ Phân tích hồi quy đa biến để xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự

36

nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định.

2.2. Mô hình nghiên cứu

2.2.1. Xây dựng giả thuyết

Trên cơ sở mục tiêu, câu hỏi và mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định, các giả thuyết nghiên cứu đƣợc xác định nhƣ sau:

Giả thuyết H1: Nhận thức của ban lãnh đạo có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

Giả thuyết H2: Quy mô tổ chức có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

Giả thuyết H3: Cơ cấu tổ chức có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

Giả thuyết H4: Ứng dụng công nghệ thông tin có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

Giả thuyết H5: Trình độ nhân viên kế toán có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

Giả thuyết H6: Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị có ảnh hƣởng cùng chiều đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định (+).

2.2.2. Quy trình nghiên cứu

37

phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc kết hợp sử dụng với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, theo đó, nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng thể hiện qua hình dƣới đây:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự thiết kế)

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Thảo luận chuyên gia

Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi

Xử lý, phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Phần mềm SPSS 22.0 N = 158

Nghiên cứu định lƣợng N = 5

38

2.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi

Đối tƣợng khảo sát là đại diện lãnh đạo gồm ban giám đốc, các trƣởng phó phòng ban, nhân viên kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định nhằm thu thập dữ liệu phục vụ kiểm định mô hình nghiên cứu, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần:

Thứ nhất, các thông tin riêng của ngƣời trả lời bảng hỏi nhƣ họ tên, giới tính, chức vụ, đơn vị đang công tác và trình độ học vấn.

Thứ hai, đây là nội dung khảo sát chủ yếu của tác giả nhằm ghi nhận đánh giá của cá nhân đƣợc khảo sát về sự tác động cũng nhƣ sự chấp nhận ở mức độ cao hay thấp của các nhân tố: Nhận thức của ban lãnh đạo, quy mô tổ chức, cơ cấu tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin, trình độ nhân viên kế toán, chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định cũng nhƣ đánh giá sự phù hợp của các thang đo (biến quan sát) của từng biến trong mô hình nghiên cứu. Bảng khảo sát với thang đo Likert 5 mức độ từ “1 - Rất thấp” đến “5 – Rất cao”, trong đó “3 – Trung bình” (Bảng câu hỏi khảo sát xem ở Phụ lục 4).

2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp chọn mẫu

- Phƣơng pháp chọn mẫu:

Mẫu trong nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể là chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, với phƣơng pháp này mẫu đƣợc lấy dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tƣợng, trong đó tập trung khảo sát các cán bộ, Lãnh đạo làm việc tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Trên cơ sở các nhân tố tác động đã đƣợc khám phá và kiểm định trong giai đoạn

39

nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng đƣợc gửi trực tiếp đến các đối tƣợng khảo sát.

- Kích thƣớc mẫu:

Theo Tabachnick & Fidell (1996) để phân tích hồi quy đạt đƣợc kết quả tốt nhất thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn công thức: n >= 8p + 50. Trong đó: n là kích thƣớc mẫu cần thiết, p là số biến độc lập của mô hình. Nghiên cứu đƣợc xây dựng với 6 biến độc lập nên kích cỡ mẫu tối thiểu phải là 8 x 6 + 50 = 98 mẫu.

Theo Hair và cộng sự (1998) số mẫu quan sát trong phân tích nhân tố phải lớn hơn 100 và có tỷ lệ so với biến ít nhất là 5/1, tốt nhất trong khoảng tỷ lệ 5/1 – 10/1. Do đó đối với đề tài này, việc xác định cỡ mẫu của nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện theo con số kinh nghiệm = (số biến cần đo) x 5 (ƣớc lƣợng có 27 biến tƣơng đƣơng 135 mẫu khảo sát).

2.3.2. Thu thập dữ liệu

Nhằm đạt đƣợc kích thƣớc mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, tác giả phát ra 180 phiếu khảo sát cho các nhân viên kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn tỉnh Bình Định. Số bảng hỏi thu về là 165 phiếu, trong đó có 7 phiếu không hợp lệ, còn lại là 158 phiếu dùng để nhập liệu phục vụ kiểm định mô hình nghiên cứu.

Bảng 2.3: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ (%)

I. Số bảng câu hỏi phát ra

180 100

II. Số bảng câu hỏi thu về

165 91,67

Trong đó

Số bảng câu hỏi hợp lệ 158 87,78

Số bảng câu hỏi không hợp lệ 7 3,89

40

2.3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu

Sau khi đƣợc thu thập, các bảng trả lời đƣợc kiểm tra và loại đi những bảng không đạt yêu cầu. Sau đó chúng đƣợc mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng SPSS for Window 10. Với phần mềm SPSS 22.0, thực hiện phân tích dữ liệu thông qua các công cụ nhƣ thống kê mô tả, bảng tần số, kiểm định độ tin cậy của các thang đo, phân tích khám phá, hồi quy, phân tích sâu ANOVA, cụ thể nhƣ sau:

Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Đối với thang đo trực tiếp, để đo lƣờng độ tin cậy thì chỉ số độ thống nhất nội tại thƣờng đƣợc sử dụng chính là hệ số Cronbach’s Alpha (nhằm xem xét liệu các câu hỏi trong thang đo có cùng cấu trúc hay không). Hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì độ nhất quán nội tại càng cao. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các biến đo lƣờng có liên kết với nhau hay không nhƣng không cho biết các biến nào cần phải loại bỏ và biến nào cần đƣợc giữ lại. Do đó, kết hợp sử dụng hệ số tƣơng quan biến – tổng để loại ra những biến không đóng góp nhiều cho khái niệm cần đo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Các tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo gồm:

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo lƣờng tốt; từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc sở y tế bình định (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)