7. Kết cấu của luận văn
4.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù qua quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên luận văn vẫn còn tồn tại những hạn chế chƣa đƣợc giải quyết nhƣ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, điều này có thể gây ra sự thiếu tính đại diện, từ đó làm hạn chế tính tổng quát của đề tài.
Thứ hai, nghiên cứu này chỉ mới đề cập đến mối quan hệ, chiều tác động của các nhân tố nhƣ Nhận thức của ban lãnh đạo; Quy mô tổ chức; Cơ
78
cấu tổ chức; Ứng dụng công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán; Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế tại Bình Định mà chƣa xem xét chiều ngƣợc lại, từ đó chƣa có đƣợc cái nhìn đầy đủ, khách quan, đa chiều về mối quan hệ giữa những nhân tố này.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phù hợp của mô hình là R2= 52.3% nhƣ vậy, các biến trong mô hình nghiên cứu gồm Nhận thức của ban lãnh đạo; Quy mô tổ chức; Cơ cấu tổ chức; Ứng dụng công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán; Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT chỉ giải thích đƣợc 52.3% sự biến đổi trong vận dụng KTQT, còn 47.7% còn lại là do các nhân tố khác chƣa đƣợc đề cập trong nghiên cứu này tác động. Do đó các nghiên cứu sau này cần mở rộng biến nghiên cứu nhằm gia tăng mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu.
Trên đây là một số những hạn chế của đề tài, tác giả mong rằng các nghiên cứu tiếp theo sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên, đồng thời góp phần hoàn thiện hơn nữa mảng nghiên cứu liên quan đến đề tài các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Nội dung chƣơng này trƣớc hết trình bày tóm tắt về các kết luận nghiên cứu của đề tài. Tiếp đó, đề tài trình bày các kiến nghị nhằm nâng cao vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng kế toán quản trị. Cuối cùng, tác giả trình bày những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này.
79
KẾT LUẬN CHUNG
Trong bối cảnh, Chính phủ tăng cƣờng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp y tế công lập Bình Định trong điều kiện giá dịch vụ chi phí khám chữa bệnh chƣa đƣợc tính đầy đủ (chỉ mới 4/7 nhân tố chi phí). Vì vậy, vấn đề tự chủ là vấn đề quan trọng và là thách thức lớn cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập của tỉnh Bình Định. Trong đó, việc thực hiện kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin cho các quyết định trong điều hành và quản lý tại các đơn vị này là một trong những vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay.
Qua nghiên cứu, bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, nghiên cứu xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định bao gồm: Nhận thức của ban lãnh đạo; Quy mô tổ chức; Cơ cấu tổ chức; Ứng dụng công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán; Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT. Trong đó, nhân tố cơ cấu tổ chức tác động mạnh nhất và nhân tố quy mô tổ chức ảnh hƣởng thấp nhất đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định.
Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố nhằm nâng cao việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Cuối cùng, tác giả trình bày những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài từ đó hoàn thiện mảng nghiên cứu về vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp.
80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Thị Ngân Hà (2016) “Vận dụng kế toán quản trị tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Đăk Lăk”. Luận văn thạc sĩ kế toán, trƣờng đại học Đà Nẵng
[2] Đỗ Thị Dung (2019) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP. HCM”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. [3] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) “ Phân tích dữ liệu
với SPSS tập 1 và 2”. NXB Hồng Đức
[4] Lê Châu Xuân Mai (2017) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng hệ hống kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế Tp.HCM”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[5] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, (2007) “Nghiên Cứu Khoa Học Marketing-Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM”. NXB Lao Động.
[6] Nguyễn Thị Lan Anh (2016) “Vận dụng kế toán trách nhiệm trong các bệnh viện công lập”. Tạp chí Kế Toán và Kiểm Toán.
[7] Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Trƣờng ĐH Kinh Tế TP. HCM. [8] Phạm Văn Dƣợc (2006) “Kế toán quản trị”. NXB Thống Kế
[9] Trần Thị Minh Hải (2013) “Ứng dụng kế toán quản trị tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
81
[10] Ahmad, K., & Zabri, S. M. (2015). Factors explaining the use of management accounting practices in Malaysian medium-sized firms. Journal of Small Business and Enterprise Development.
[11] Al-Omiri, M. F. R. (2003). The diffusion of management accounting innovations: a study of the factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC (Doctoral dissertation, University of Huddersfield).
[12] Ghasemi, R., Habibi, H. R., Ghasemlo, M., & Karami, M. (2019). The effectiveness of management accounting systems: evidence from financial organizations in Iran. Journal of Accounting in Emerging Economies.
[13] Hammad, S. A., Jusoh, R., & Oon, E. Y. N. (2010). Management accounting system for hospitals: a research framework. Industrial Management & Data Systems.và cộng sự (2010) với nghiên cứu “ [14] Hassan, M. K. (2005). Management accounting and organisational
change: an institutional perspective. Journal of Accounting & Organizational Change.
[15] Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics. Northridge. Cal.: Harper Collins.
[16] Xu, H., Nord, J. H., Nord, G. D., & Lin, B. (2003). Key issues of accounting information quality management: Australian case studies. Industrial Management & Data Systems.
PL-1
PHỤ LỤC 01
DANH SÁCH CHUYÊN GIA KHẢO SÁT
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Châu Văn Tuấn Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi
2 Phạm Ngọc Toàn Trƣờng Đại Học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
3 Nguyễn Thanh Triết Bệnh viện Mắt
4 Hồ Việt Mỹ Bệnh viện Đa khoa tỉnh
5 Lê Phƣớc Nin Bệnh viện Y học cổ truyền và phục hồi chức năng
PL-2
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA
Kính chào quý Ông/ bà!
Tôi hiện là học viên cao học ngành Kế toán trƣờng Đại học Quy Nhơn. Hiện nay, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định”.
Mong các Ông/ bà dành chút thời gian để giúp tôi hoàn thành khảo sát dƣới đây về xác định các nhân tố cũng nhƣ thang đo đo lƣờng cho các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định. Tất cả quan điểm của Ông/ bà đều có giá trị tích cực và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cảm ơn Ông/ bà đã hỗ trợ tôi hoàn thành khảo sát!
Phần I: Thông tin chung
Xin Ông/ bà vui lòng cho biết một số thông tin dƣới đây:
1. Họ và tên: ………. 2. Đơn vị công tác: ………. 3. Trình độ chuyên môn: ……….
Phần II: Nội dung chính
1. Về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, cũng nhƣ các công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện trong và ngoài nƣớc liên quan đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định, tôi xin đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán
PL-3
quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định gồm: Nhận thức của ban lãnh đạo, quy mô tổ chức, cơ cấu tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin, trình độ nhân viên kế toán, chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị, xin ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về nhân tố mà tôi lựa chọn bằng cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng:
Bảng 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định
STT Nhân tố Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
1 Nhận thức của ban lãnh đạo
2 Quy mô tổ chức
3 Cơ cấu tổ chức
4 Ứng dụng công nghệ thông tin
5 Trình độ nhân viên kế toán;
6 Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị
2. Về thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, cũng nhƣ các công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện trong và ngoài nƣớc liên quan đến việc vận dụng kế toán quản trị, tôi xin đề xuất thang đo đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định ở bảng dƣới, xin ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về nhân tố mà tôi lựa chọn bằng cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng:
PL-4
Bảng 2: Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định
Thang đo Ý kiến
Đồng ý Không đồng ý Ghi chú I. Nhận thức của ban lãnh đạo
1. Nhà quản lý đánh giá cao KTQT
2. Nhà quản lý có hiểu biết về KTQT 3. Nhà quản lý có nhu cầu cao về việc
vận dụng KTQT
4. Nhà quản lý chấp nhận mức chi phí cao trong việc đầu tƣ vận dụng KTQT
Bổ sung:………
II. Quy mô tổ chức
1. Doanh thu
2. Số luợng nhân viên
3. Số năm hoạt động
4. Nguồn vốn kinh doanh
Bổ sung:………
III. Cơ cấu tổ chức
1. Có một cơ cấu tổ chức đƣợc chia thành các đơn vị hành chính theo bản chất của hoạt động.
2. Có sự rõ ràng trong việc phân chia công việc
3. Có sự phối hợp trong mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị.
4. Có một ngƣời quản lý chuyên môn cho từng bộ phận của đơn vị.
PL-5 Bổ sung:………
IV. Ứng dụng công nghệ thông tin
1. Phần mềm thiết lập báo cáo quản trị 2. Mạng thông tin nội bộ kết nối kết quả
thực hiện công việc trong doanh nghiệp 3. Phần mềm kế toán riêng biệt cho công
tác KTQT
Bổ sung:………
V. Trình độ nhân viên kế toán
1. Nhân viên kế toán có kiến thức chuyên môn, sự hiểu biết về lĩnh vực kế toán quản trị.
2. Nhân viên kế toán có khả năng sử dụng các kỹ thuật và phƣơng pháp thực hiện kế toán quản trị
3. Công tác tổ chức, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, kiến thức về kế toán quản trị cho nhân viên kế toán
4. Nhân viên kế toán đƣợc đào tạo theo
những quy trình uy tín, chất lƣợng. Bổ sung:………
VI. Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống kế toán quản trị
1. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí thiết kế
2. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí vận hành
3. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí tổ chức thực hiện
PL-6
4. Chi phí cho hệ thống KTQT bao gồm chi phí đào tạo, tập huấn.
Bổ sung:………
VII. Vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định 1.Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT chi phí 2. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT dự toán 3. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT đánh giá hiệu suất
4. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT hỗ trợ quá trình ra quyết định 5. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT chiến lƣợc Bổ sung:………
3. Ngoài các nhân tố mà tác giả đề xuất có tác động đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Thành phố Bình Định, theo Ông/ bà còn có nhân tố nào khác tác động đến vận dụng kế toán quản trị tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế Bình Định? Lý do chọn nhân tố này là gì và nhân tố đƣợc đo lƣờng nhƣ thế nào? ………
PL-7
PHỤ LỤC 03
DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1. Phan Thị Song Hƣơng Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 2. Đặng Thị Mỹ Lệ Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 3. Bùi Thị Kim Uyên Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 4. Đặng Thị Ngọc Thái Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 5. Võ Thị Thảo Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 6. Lâm Nhất Thƣ Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 7. Nguyễn Thị Diệu Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 8. Nguyễn Thị Thu Thảo Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 9. Phạm Thanh Kha Bệnh viện Tâm thần
10. Đinh Thị Nga Bệnh viện Tâm thần
11. Hoàng Cao Cƣờng Bệnh viện Tâm thần 12. Lê Thị Kim Mận Bệnh viện Tâm thần 13. Phan Thị Lệ Sƣơng Bệnh viện Tâm thần 14. Nguyễn Thị Trà My Bệnh viện Tâm thần 15. Phạm Thị Thêm Bệnh viện Tâm thần 16. Nguyễn Thị Kim Báu Bệnh viện Tâm thần
17. Lê Mạnh Hùng Bệnh viện Mắt
18. Võ Hƣơng Trung Bệnh viện Mắt
19. Nguyễn Thị Bình Bệnh viện Mắt
20. Phạm Thị Thúy Bệnh viện Mắt
21. Nguyễn Thị Hồng Hạnh Bệnh viện Mắt
22. Huỳnh Lê Trang Bệnh viện Mắt
23. Nguyễn Thị Hiền Lƣơng Bệnh viện Mắt
PL-8
25. Ngô Thị Quyên Bệnh viện Mắt
26. Nguyễn Thị Ái Vân Bệnh viện Mắt 27. Nguyễn Thị Kim Xuân Bệnh viện Mắt 28. Trƣơng Hoàng Oanh Bệnh viện Mắt 29. Nguyễn Trần Định Bệnh viện Mắt
30. Hồ Đắc Hà Bệnh viện Mắt
31. Phan Thị Thu Hà Bệnh viện Mắt 32. Nguyễn Thị Trâm Bệnh viện Mắt 33. Nguyễn Thị Kim Xuyến Bệnh viện Mắt
34. Hoàng Thị Phƣơng Bệnh viện Đa khoa tỉnh 35. Phan Thành Sự Bệnh viện Đa khoa tỉnh 36. Lê Thị Bích Liễu Bệnh viện Đa khoa tỉnh 37. Nguyễn Thị Hà Bệnh viện Đa khoa tỉnh 38. Tống Thị Mỹ Trang Bệnh viện Đa khoa tỉnh 39. Trần Thị Nhân Duyên Bệnh viện Đa khoa tỉnh 40. Nguyễn Thị Đinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh 41. Nguyễn Thùy Trang Bệnh viện Đa khoa tỉnh 42. Cao Thị Bích Trang Bệnh viện Đa khoa tỉnh 43. Đặng Thị Hiền Vi Bệnh viện Đa khoa tỉnh 44. Nguyễn Thị Thúy Hà Bệnh viện Đa khoa tỉnh 45. Trần Thị Thọ Bệnh viện Đa khoa tỉnh 46. Phan Thị Hƣơng Hoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh 47. Phạm Thị Hồng Thảo Bệnh viện Đa khoa tỉnh
PL-9
49. Nguyễn Minh Hiếu Bệnh viện Đa khoa tỉnh 50. Nguyễn Văn Chín Bệnh viện Đa khoa tỉnh 51. Trƣơng Thị Hồng Vy Bệnh viện Đa khoa tỉnh 52. Đặng Thị Bích Phƣợng Bệnh viện Đa khoa tỉnh
53. Vũ Văn Chí Bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng
54. Nguyễn Thị Hồng Hạnh Bệnh viện y học cổ truyền và phục