7. Kết cấu luận văn
3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Trình bày tổng quan các nghiên cứu trƣớc, cơ sở lý thuyết và các lý thuyết nền
Đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo nháp
Nghiên cứu định tính: Thảo luận chuyên gia
+ Xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức; + Xây dựng thang đo nghiên cứu chính thức; + Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Nghiên cứu định lượng:
+ Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha; + Phân tích nhân tố khám phá EFA;
+ Kiểm định mô hình hồi quy.
Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận
Bước 1 - Mục tiêu nghiên cứu: Trong luận văn này, tác giả sẽ trình bày chi tiết các mục tiêu nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum để làm cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi ban đầu/nháp.
Bước 2 -Cơ sở lý luận và các nghiên cứu trước đâ : Ở bƣớc này, tác giả tổng hợp các cơ sở lý luận và các nghiên cứu trƣớc đây về KSNB để tham khảo phƣơng pháp nghiên cứu, kế thừa mô hình nghiên cứu, nhận định các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB và tìm ra khe hổng nghiên cứu để thực hiện nghiên cứu luận văn của tác giả.
Bước 3 - Mô hình nghiên cứu: Ở bƣớc này, tác giả sẽ kế thừa mô hình lý thuyết nghiên cứu của báo cáo COSO gồm 5 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB làm mô hình nghiên cứu luận văn của tác giả.
Bước 4 - Nghiên cứu định tính: Ở bƣớc này, tác giả thiết kế bảng câu hỏi ban đầu/nháp. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận nhóm chuyên gia bao gồm Ban Giám Đốc, Kế Toán Trƣởng và Trƣởng/Phó phòng am tƣờng và có kiến thức về KSNB đang công tác tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum để tìm ra các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.
Bước 5 - Hiệu chỉnh thang đo: tác giả điều chỉnh lại bảng câu hỏi khảo sát gởi đến 25 ngƣời để kiểm tra mức độ hiểu nội dung bảng câu hỏi khảo sát và tham khảo ý kiến để cao su chỉnh các câu hỏi phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Sau đó, tác giả chạy thử để đánh giá chất lƣợng và hoàn chỉnh bảng khảo sát chính thức.
Bước 6 - Nghiên cứu định lượng: Tác giả sẽ gửi bảng khảo sát đến Ban Giám Đốc, Kế Toán Trƣởng, Trƣởng/Phó Phòng và Nhân viên có thâm niên
công tác hơn 5 năm, có kiến thức về KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Dữ liệu sau thu thập đƣợc tác giả dùng phần mềm SPSS 22 để mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu. Sau đó, tác giả thực hiện thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích kết quả thống kê mô tả, kiểm định tƣơng quan và các giả thuyết, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định hồi quy và phân tích phƣơng sai ANOVA.
Bước 7 - Kết quả nghiên cứu và trình bà báo cáo: Tác giả đã trình bày tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum và hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Trong bƣớc này, tác giả đã trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum” trong luận văn của mình.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp là nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng.