Chọn mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh kon tum (Trang 52 - 53)

7. Kết cấu luận văn

3.4 Chọn mẫu nghiên cứu

Trong nghiên cứu định lƣợng để kiểm định lý thuyết khoa học, chọn mẫu là một trong những khâu quyết định đến chất lƣợng của kết quả nghiên cứu. Luận văn tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu là các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Tác giả xác định đám đông nghiên cứu thông qua quá trình thiết kế nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Trên cơ sở đó, tác giả dựa vào đặc điểm và quy mô hoạt động của các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum để làm căn cứ cho việc chọn mẫu.

Các hoạt động kinh doanh của DN đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ra và hoạt động có hiệu quả.

Tài sản của DN luôn đƣợc đảm bảo an toàn, không bị thất thoát.

Pháp luật và các quy định có liên quan đƣợc doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ

Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

Để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, tác giả tiến hành xác định kích thƣớc mẫu thỏa mãn điều kiện nghiên `cứu dựa trên công thức tính của các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ sau:

- Theo Hair & ctg (2006) cho rằng để thực hiện EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát / biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 biến quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Mẫu đƣợc xác định theo công thức n = 5m với n là kích thƣớc mẫu tối thiểu, m là số lƣợng câu hỏi trong phiếu khảo sát hoặc số biến quan sát. Trong nghiên cứu này của tác giả có 30 biến quan sát nên số mẫu tối thiểu là 30 biến quan sát *5 mẫu/biến quan sát là 150 mẫu. Số lƣợng mẫu tối thiểu này phù hợp thỏa mãn cao su kiện nghiên cứu.

- Tác giả xác định số lƣợng mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là 150 mẫu (Kết quả này đƣợc căn cứ vào số lƣợng mẫu cao nhất của hai phƣơng pháp nêu trên). Với số lƣợng mẫu này bảo đảm đƣợc yêu cầu sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến.

- Đối tƣợng lựa chọn đáp ứng các tiêu chí sau: am tƣờng về vấn đề điều tra, có kinh nghiệm quản lý tổ chức, hiểu đƣợc hệ thống quản lý doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh kon tum (Trang 52 - 53)