Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh kon tum (Trang 39)

7. Kết cấu luận văn

3.2.1. Nghiên cứu định tính

Mục tiêu của luận văn sẽ là lựa chọn để nghiên cứu phỏng vấn sâu. thông qua thảo luận nhóm phỏng vấn trực tiếp để nhằm nhận điều chỉnh thang đo phù hợp với ngành cao su đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum. Đối tƣợng khảo sát dự kiến trong tổng số 25 doanh nghiệp sẽ nghiên cứu tác giả lựa chọn gồm Ban Giám Đốc, Kế Toán Trƣởng, Trƣởng, phó/phòng để phỏng vấn. Quy trình nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện theo 5 bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây đã công bố, dựa vào lý thuyết nền tảng và thuyết COSO 2013, có thể những doanh nghiệp sản xuất

và kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum có thể chƣa phát triển đƣợc 5 nhân tố cấu thành HTKSNB nên cần phỏng vấn trực diện để lấy ý kiến thực tế, xây dựng dàn câu hỏi mở để thảo luận gồm các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ thảo luận với chuyên gia bao gồm 3 câu hỏi cụ thể nhƣ sau:

(1) Theo Quý Anh/Chị những nhân tố sau đây có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum hay không?

(2)Theo Quý Anh/Chị ngoài những những tố trên còn có những nhân tố nào tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum hay không?

(3) Đây là những biến quan sát trong từng nhân tố trên có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum hay không? Ngoài ra còn có biến quan sát nào tác động nữa hay không? Mong Quý Anh/Chị đọc kỹ từng câu và thảo luận xem rằng những từ ngữ có rõ ràng dễ hiểu và chỉnh sửa gì không?

Bước 2: Để chuẩn bị cho việc thảo luận nhóm tác giả sẽ đến trực tiếp gặp các chuyên gia để lựa chọn thời gian và địa điểm tổ chức buổi thảo luận. Lập danh sách những khách mời và gởi thƣ mời tham gia thảo luận.

Bước 3: Qua buổi thảo luận nhóm với chuyên gia, tác giả sẽ bổ sung và điềuchỉnh nội dung trong bảng hỏi và lập bảng hỏi thử nghiệm.

Bước 4: Tác giả gửi bảng câu hỏi thử nghiệm đến 5 doanh nghiệp đã chọn gồm những ngƣời trong Ban Giám Đốc, Kế Toán Trƣởng, Trƣởng/Phó Phòng khảo sát kiểm tra mức độ hiểu nội dung bảng khảo sát, xem xét các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su có trùng khớp với các nhân tố đƣợc đề nghị trong báo cáo COSO 2013 bao gồm: (1) Môi trƣờng kiểm soát; (2) Đánh giá

rủi ro; (3) Hoạt động kiểm soát; (4) Thông tin và truyền thông; (5) Giám sát. Tham khảo ý kiến nhằm quan sát phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp nghiên cứu. (Phụ lục 2)

Bước 5: Tác giả thu thập phiếu khảo sát, thực hiện chạy thử xem ngƣời trả lời có hiểu không? Sau đó, thực hiện kiểm định lại bảng hỏi đánh giá chất lƣợng bảng hỏi thử nghiệm và hoàn chỉnh bảng hỏi chính thức.

3.2.2. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert 5 mức độ.

Dữ liệu trong nghiên cứu định lƣợng đƣợc tác giả thu trực tiếp hoặc qua email từ bạn bè thông qua các phiếu khảo sát gửi cho Ban Giám đốc, Kế Toán Trƣởng, Trƣởng/Phó Phòng và Nhân viên có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên có kiến thức về KSNB ở 25 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

Quy trình đƣợc thực hiện theo 5 bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Lập danh sách khảo sát chính thức gồm những ngƣời đang công tác tại 25 Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

Bước 2: Gởi phiếu khảo sát trực tiếp hoặc email thông qua bạn bè.

Bước 3: Thu thập phiếu khảo sát, làm sạch dữ liệu và nhập dữ liệu.

Bước 4: Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu, trình bày kết quả nghiên cứu, kết quả thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích thống kê mô tả kết quả nghiên cứu. kiểm định tƣơng quan và kiểm định các giả thuyết, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định hồi quy và phân tích phƣơng sai ANOVA.

Bước 5: Bàn luận về kết quả nghiên cứu và đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

3.3. Thiết kế nghiên cứu

3.3.1 Mô hình nghiên cứu

Tác giả đã kế thừa mô hình lý thuyết nghiên cứu của báo cáo COSO gồm 5 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB làm mô hình nghiên cứu trong luận văn của mình.

Hình 3-4: Mô hình nghiên cứu

(Nguồn tác giả kế thừa theo COSO 2013)

3.3.2. Xâ dựng giả thu ết

Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ở chƣơng 2, tác giả nhận thấy rằng:

- Môi trƣờng kiểm soát

Môi trƣờng kiểm soát là một trong những nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB để kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của tất cả cán bộ viên chức trong Doanh nghiệp. Do đó, tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau:

Giả thuyết H1: môi trường kiểm soát tốt sẽ làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

- Đánh giá rủi ro

Những rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động tại các doanh nghiệp hiện nay nhƣ trình độ chuyên môn của quản lý và nhân viên thấp, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến sai sót trong hoạt động của DN, sự thiếu minh bạch trong công khai báo cáo tài chính và quyết toán có thể dẫn đến ảnh hƣởng tài chính DN. Do đó, tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau:

Giả thuyết H2:Việc đánh giá đúng các rủi ro sẽ tác động tích cực đến tínhhữu hiệu củahệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

- Hoạt động kiểm soát

Các chính sách và thủ tục kiểm soát phải đƣợc thiết lập để giúp đảm bảo các hoạt động cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức đƣợc thực hiện có hiệu quả cũng là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hữu hiệu của HTKSNB và hoạt động của các DN đƣợc thể hiện qua việc phân công trách nhiệm. đƣa ra các quyết định, quy định trong công tác quản lý, lƣu trữ hồ sơ bệnh án. việc thực hiện các kế hoạch, mục tiêu đề ra để đảm bảo sự hữu hiệu của HTKSNB tại các DN. Do vậy, tác giả đƣa ra giả thuyết:

Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm soát càng chặt chẽ thì tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum càng cao.

- Thông tin và truyền thông

Thông tin và truyền thông chính là cao su kiện không thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì, nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vị. Trong thời gian qua đã có sự nổ lực của đội ngũ IT tại các Doanh nghiệp trong công tác quản lý dữ liệu và xử lý thông tin. Mọi thông tin và truyền thông bên trong và bên ngoài là cơ sở cho những nhận định, phân tích tình hình hoạt động và đánh giá rủi ro của các DN. Do đó, tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau:

Giả thuyết H4: Việc nâng cao chất lượng thông tinvà truyền thông có tác động tích cực tới tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

- Giám sát

Giám sát là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của KSNB trong bất kỳ tổ chức nào nên giám sát là quá trình đánh giá hiệu quả hoạt động của HTKSNB. Qua đó để phát hiện các sai sót xảy ra trong quá trình hoạt động của các Doanh nghiệp. Do đó, tác giả đƣa ra giả thuyết:

Giả thuyết H5: Hoạt động giám sát càng chặt chẽ làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh KonTum.

Dựa trên các nghiên cứu trƣớc đó, tác giả lựa chọn mô hình ứng dụng kết hợp các mô hình lý thuyết làm cơ sở nghiên cứu, tác giả đề xuất phƣơng trình hồi quy bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu có dạng nhƣ sau:

HH = β0 +β1 MTKS + β2 DGRR + β3 HDKS + β4 TTTT + β5 GS+ ɛ

Trong đó:

β0: hằng số

β1, β2, β3, β4, β5, β6 : các hệ số hồi quy

ɛ: sai số

HH: Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB MTKS: Môi trƣờng kiểm soát

DGRR: Đánh giá rủi ro HDKS: Hoạt động kiểm soát TTTT: Thông tin và truyền thông GS: Giám sát

3.3.3. Xâ dựng thang đo

a) Thiết kế bảng câu hỏi

Trong phần này, tác giả đã thiết kế bảngcâu hỏi gồm 28 câu hỏi: - Phần 1:Phần câu hỏi khảo sát bao gồm 30 câu. Trong đó, nhân tố ―Môi

trƣờng kiểm soát‖ gồm 7 câu, nhân tố ―Đánh giá rủi ro‖ gồm 5 câu, nhân tố ―Hoạt động kiểm soát‖ gồm 5 câu, nhân tố ―Thông tin và truyền thông‖ gồm 5 câu, nhân tố ―Giám sát‖ gồm 5 câu, nhân tố ―Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB‖ gồm 3 câu.

- Phần 2: Các thông tin định danh: các thông tin liên quan đến đối tƣợng

khảo sát gồm: Tên DN, loại hình DN, địa chỉ, Họ tên ngƣời tham gia khảo sát, email, chức danh trong doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp, vốn đầu tƣ doanh nghiệp, số lao động trong doanh nghiệp, doanh thu năm 2020 của doanh nghiệp.

Thang đo đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lƣợng là thang đo Likert 05 mức độ phổ biến hoàn toàn có đủ từ 1 đến 5 (1 là Hoàn toàn không đồng ý, 2 là Không đồng ý, 3 là Đồng ý một phần, 4 là Đồng ý phần lớn, 5 là Hoàn toàn đồng ý) để tìm hiểu mức độ đánh giá của ngƣời trả lời phiếu khảo sát.

Tác giả sẽ trình bày thang đo của các biến độc lập và các biến phụ thuộc nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (MTKS), Đánh giá rủi ro (DGRR). Hoạt động kiểm soát (HDKS), Thông tin và truyền thông (TTTT), Giám sát (GS), và tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (HH).

b) Thiết lập bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết kế gồm các câu hỏi có nội dung sau: lời mở đầu, thông tin chung (định danh), môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi

ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát, công nghệ thông tin và tính hữu hiệu của HTKSNB theo Báo cáo COSO 2013.

- Nhân tố―Môi trƣờng kiểm soát‖gồm 7 biến quan sát

 MTKS1: Doanh nghiệp có kênh thông tin thích hợp để khuyến khích nhân viên báo cáo về các sai phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh cao su

+ MTKS2: Doanh nghiệp đã sử dụng ―Bảng mô tả công việc‖ chi tiết cho công nhân viên khi phân công công việc.

+ MTKS3 Doanh nghiệp thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân viên tham gia tập huấn nâng cao kỹ năng và kỹ thuật về hoạt động sản xuất kinh doanh cao su

+ MTKS4: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu, quy mô và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cao su của đơn vị

+ MTKS5: Doanh nghiệp có ban hành các văn bản cụ thể để giao quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và nghĩa vụ, phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban trong đơn vị.

+ MTKS6: Doanh nghiệp có xây dựng các chính sách về nhân sự, tuyển dụng bằng văn bản cụ thể.

+ MTKS7: Quá trình điều hành và các quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp đƣợc thực hiện có sự giám soát bởi một thành viên nào khác (thành viên từ Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên).

 ...

Hình 3.5: Thang đo nhân tố “Môi trƣờng kiểm soát”

(Nguồn tác giả xây dựng)

 Nhân tố “Đánh giá rủi ro” gồm 5 biến quan sát

 DGRR1: Xây dựng mục tiêu từng năm và lập kế hoạch hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao su.

 DGRR2: Đơn vị chú trọng công tác đánh giá rủi ro về thu hoạch mủ và chăm sóc vƣờn cây cao su kinh doanh và chế biến cao su.

+ DGRR3: Đơn vị thƣờng xuyên đề ra biện pháp cho qui trình kĩ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành cao su.

DN có kênh thông tin thích hợp để khuyến khích nhân viên báo cáo về các sai phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh cao su

Doanh nghiệp đã sử dụng ―Bảng mô tả công việc‖ chi tiết cho công nhân viên khi phân công công việc.

Doanh nghiệp thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân viên tham gia tập huấn nâng cao kỹ năng và kỹ thuật về hoạt động sản xuất và kinh doanh cao su.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu, quy mô và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cao su của đơn vị.

Doanh nghiệp có ban hành các văn bản cụ thể để giao quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và nghĩa vụ, phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban trong đơn vị.

Doanh nghiệp có xây dựng các chính sách về nhân sự, tuyển dụng bằng văn bản cụ thể.

Quá trình điều hành và các quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp đƣợc thực hiện có sự giám soát bởi một thành viên nào khác (thành viên từ Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên).

+ DGRR4: Doanh nghiệp có chủ động cập nhật qui trình kĩ thuật mới. xem xét khả năng áp dụng vào dây chuyền sản xuất, vƣờn cây cao su nhằm nâng cao chất lƣợng cao su thành phẩm.

+ DGRR5: DN chủ động trong công tác dự báo thời tiết để có biện pháp phòng ngừa che mƣa cây cao su, chống gãy đổ, hƣ hỏng nguyên liệu cao su không?

Hình 3.6: Thang đo nhân tố “Đánh giá rủi ro”

(Nguồn tác giả xây dựng)

- Nhân tố “Hoạt động kiểm soát” gồm 6 biến quan sát

 HDKS1: Doanh nghiệp có phân quyền trách nhiệm tƣơng ứng với từng bộ phận theo chức năng quản lý và thực hiện.

 HDKS2: Doanh nghiệp có áp dụng các thủ tục phòng ngừa: gian lận sản lƣợng mủ (nguyên liệu gỗ cao su), bệnh lí cây cao su.

Xây dựng mục tiêu từng năm và lập kế hoạch hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu ở DN sản xuất kinh doanh cao su.

Đơn vị chú trọng công tác đánh giá rủi ro về thu hoạch mủ và chăm sóc vƣờn cây cao su kinh doanh và chế biến cao su.

Đơn vị thƣờng xuyên đề ra biện pháp cho qui trình kĩ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành cao su.

Đánh giá rủi ro

DN có chủ động cập nhật qui trình kĩ thuật mới, xem xét khả năng áp dụng vào dây chuyền sản xuất, vƣờn cây cao su nhằm nâng cao chất lƣợng cao su thành phẩm.

DN có chủ động trong công tác dự báo thời tiết để có biện pháp phòng ngừa che mƣa cây cao su, chống gãy đổ, hƣ hỏng nguyên liệu cao su hay không?

 HDKS3: Các thủ tục đƣợc thiết kế phù hợp để nhằm phát hiện kịp thời hành vi sai sót, gian lận đã xảy ra: thiết kế qui trình kĩ thuật sản xuất cao su hiệu quả, kĩ thuật vƣờn cây đúng qui chuẩn.

 HDKS4: Định kì. mỗi bộ phận từng doanh nghiệp ngành cao su có đối chiếu số liệu tổng hợp và chi tiết, kế hoạch và thực tế để kế hoạch điều chỉnh thích hợp.

 HDKS5: DN có giám sát, bảo vệ và bảo dƣỡng tài sản, vật tƣ trang thiết bị sản xuất khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng hóc hoặc bị sử dụng không đúng mục đích.

Hình 3.7: Thang đo nhân tố “Hoạt động kiểm soát”

(Nguồn tác giả xây dựng)

- Nhân tố “Thông tin và truyền thông” gồm 4 biến quan sát

 TTTT1: Đảm bảo tất cả các thông tin nội bộ trong DNcao su luôn đƣợc

Doanh nghiệp có phân quyền trách nhiệm tƣơng ứng với từng bộ phận theo chức năng quản lý và thực hiện.

DN có áp dụng các thủ tục phòng ngừa: gian lận sản lƣợng mủ (nguyên liệu gỗ cao su), bệnh lí cây cao su.

Các thủ tục đƣợc thiết kế phù hợp để nhằm phát hiện kịp thời hành vi sai sót, gian lận đã xảy ra

Định kì, mỗi bộ phận từng DN ngành cao su có đối chiếu số liệu tổng hợp và chi tiết, kế hoạch và thực tế để có kế hoạch điều chỉnh thích hợp.

Hoạt động kiểm soát

DN có giám sát, bảo vệ và bảo quản tài sản, vật tƣ trang thiết bị khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng hóc hoặc bị sử dụng không đúng mục đích.

cập nhật kịp thời trên hệ thống.

 TTTT2: Doanh nghiệp có lắp đặt hệ thống bảo vệ dữ liệu an toàn, tránh sự tiếp cận của các đối tƣợng trong có thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cao su tỉnh kon tum (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)