Bảng 3.11. Thái độ đi khám của NB khi có những biểu hiện nghi ngờ bệnh HPQ (n = 87).
Cần đến khám ngay khi có những biểu hiện nghi
ngờ Hen phế quản.
Trước can thiệp
Ngay sau khi can thiệp
Sau can thiệp 1 tháng Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rất không cần thiết 0 0 0 0 0 0 Không cần thiết 10 11,5 3 3,4 3 3,4 Bình thường 25 28,7 18 20,7 18 20,7 Cần thiết 40 46,0 56 64,4 56 64,4 Rất cần thiết 12 13,8 10 11,5 10 11,5 Tổng 87 100 87 100 87 100
Kết quả ở bảng 3.11cho thấy trong nghiên cứu cho thấy thái độ của NB khi nghi ngờ bệnh HPQ chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,5% NB cho rằng không cần thiết đi khám, 46% NB cho là cần thiết và 13,8% NB chọn là rất cần thiết. Nhưng ngay sau can thiệp tỷ lệ NB thấy cần thiết đi khám tăng lên 64,4% chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ NB cho rằng không cần thiết giảm còn 3,4% . Sau can thiệp 1 tháng các tỷ lệ này vẫn giữ cao như ngay sau can thiệp.
Bảng 3.12. Thái độ của NB khi phát hiện mình bị mắc bệnh HPQ (n = 87).
Khi phát hiện mình bị mắc HPQ có cần điều
trị ngay không.
Trước can thiệp
Ngay sau khi can thiệp
Sau can thiệp 1 tháng Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rất không cần thiết 0 0 0 0 0 0 Không cần thiết 2 2,3 0 0 1 1,1 Bình thường 17 19,5 1 1,1 1 1,1 Cần thiết 49 56,3 46 52,9 42 48,3 Rất cần thiết 19 21,8 40 46,0 43 49,4 Tổng 87 100 87 100 87 100
Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy trước can thiệp thái độ của NB khi phát hiện mình bị mắc bệnh HPQ chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,3% NB khi phát hiện mình bị mắc HPQ cho rằng không cần thiết đi điều trị, chiếm tỷ lệ cao nhất 56,3% NB thấy cần thiết và có 21,8% NB chọn rất cần thiết cần điều trị ngay. Ngay sau khi can thiệp tỷ lệ NB thấy được tầm quan trọng của việc đi điều trị ngay khi phát hiện bệnh HPQ tăng cao ở mức rất cần thiết (46%) và thấp nhất 1,1% NB chọn bình thường, sau can thiệp 1 tháng tỷ lệ NB cho là không cần thiết chiếm 1,1% nhưng tăng cao hơn ngay sau can thiệp và trước can thiệp 49,4% NB thấy rất cần thiết đi điều trị bệnh HPQ.
Bảng 3.13. Thái độ của NB trong việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc trong kiểm soát HPQ (n = 87).
Vai trò của việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc trong kiểm soát HPQ
Trước khi can thiệp
Ngay sau khi can thiệp Sau 1 tháng can thiệp Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rất không quan trọng 0 0 0 0 0 0 Không quan trọng 7 8,0 0 0 0 0 Bình thường 14 16,1 3 3,4 4 4,6 Quan trọng 49 56,3 45 51,7 37 42,5 Rất quan trọng 17 19,5 39 44,8 46 52,9 Tổng 87 100 87 100 87 100
Từ kết quả bảng 3.13 trước can thiệp thái độ của NB trong việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc trong kiểm soát HPQ có 8% NB chọn câu trả lời không quan trọng tỷ lệ này chiếm thấp nhất, cao nhất 56,3% NB thấy quan trọng trong việc tuân thủ sử dụng thuốc. Ngay sau can thiệp NB đã thấy được tầm quan trọng của việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc tỷ lệ NB chọn rất quan trọng tăng lên 44,8% và NB chọn quan trọng chiếm 51,7% và sau can thiệp 1 tháng tỷ lệ NB chọn rất quan trọng tăng cao rõ rệt (52,9%), thấp nhất 4,6% NB chọn bình thường trong việc tuân thủ sử dụng thuốc điều trị.
Bảng 3.14. Thái độ của NB trong việc tái khám định kì để kiểm soát HPQ (n = 87).
Vai trò của việc tái khám định kì trong
kiểm soát HPQ.
Trước khi can thiệp
Ngay sau khi can thiệp Sau 1 tháng can thiệp Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rất không quan trọng 1 1,1 0 0 0 0 Không quan trọng 29 33,3 7 8,0 11 12,6 Bình thường 21 24,1 19 21,8 13 14,9 Quan trọng 25 28,7 50 57,5 47 54,0 Rất quan trọng 11 12,6 11 12,6 16 18,4 Tổng 87 100 87 100 87 100
Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy trong nghiên cứu về thái độ của NB trong việc tái khám định kì để kiểm soát HPQ có 33,3% NB thấy việc tái khám không quan trọng chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ NB thấy được tầm quan trọng trong tái khám định kì 28,7% và NB chọn rất quan trọng cònt thấp (12,6%). Nhưng ngay sau khi can thiệp tỷ lệ NB chọn tái khám là quan trọng tăng cao (57,5%) và thấp nhất 8,0% NB cho rằng không quan trọng, sau can thiệp 1 tháng các tỷ lệ đều giảm hơn so với ngay sau can thiệp tuy nhiên tăng cao (18,4%) NB thấy rất quan trọng tăng hơn trước khi can thiệp và ngay sau can thiệp.
Bảng 3.15. Thay đổi điểm thái độ của người bệnh HPQ (n=87).
Thời điểm Min Max ± SD T – test
Trước can thiệp (1) 8 20 14,60 ± 2,59 p(2 - 1) < 0,001 Ngay sau khi can thiệp (2) 12 20 16,45 ± 1,77
Sau can thiệp 1 tháng (3) 11 20 16,61 ± 1,96 p(3 - 1) < 0,001
Min: giá trị nhỏ nhất ; Max: giá trị lớn nhất, : giá trị trung bình; SD: độ lệch chuẩn.
Kết quả ở bảng 3.15 cho thấy điểm trung bình về thái độ của NB trước can thiệp với điểm nhỏ nhất là 8 và cao nhất là 20 điểm với điểm trung bình 14,60 ±
2,59 trên tổng điểm là 20 điểm, ngay sau can thiệp điểm trung bình đã tăng lên một cách đáng kể 16,45 ± 1,77 với điểm nhỏ nhất tăng lên 12 điểm và duy trì điểm cao nhất với 20 điểm. Đặc biệt sau can thiệp 1 tháng điểm trung bình tăng lên 16,61 ± 1,96 cao hơn trước can thiệp và ngay sau can thiệp. Có sự khác biệt giữa điểm trung bình ngay sau can thiệp và trước can thiệp với p < 0,001 có ý nghĩa về mặt thống kê tương tự có sự khác biệt giữa điểm trung bình sau 1 tháng can thiệp và trước can thiệp với p < 0,001 có ý nghĩa về mặt thống kê.