6. Bố cục của luận văn
3.3.3. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Để sử dụng kết quả khảo sát trong phân tích đánh giá tiếp theo, tác giả sẽ kiểm định độ tin cậy của dữ liệu thu thập được thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số này càng cao càng tốt (lớn hơn hoặc bằng 0.6), càng thể hiện được thang đo có độ tin cậy (về lý thuyết), thông qua kiểm định này cũng loại bỏ một số biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả đánh giá cụ thể như sau:
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất
Bảng 3.4. Độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến CSVC1 14.10 10.795 .652 .695 CSVC2 13.97 13.790 .271 .816 CSVC3 14.20 11.081 .626 .705 CSVC4 14.10 11.288 .593 .716 CSVC5 14.23 11.130 .608 .711
Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở vật chất = 0.774
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Cơ sở vật chất được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.774>0.6. Tuy nhiên, CSVC2 do tương quan biến tổng 0.271< 0.3 nên bị loại và chạy lại lần 2.
Bảng 3.5. Độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
CSVC1 10.42 8.025 .663 .756
CSVC3 10.52 8.178 .654 .761
CSVC4 10.42 8.455 .602 .785
CSVC5 10.55 8.270 .626 .774
Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở vật chất = 0.816
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Cơ sở vật chất lần 2 qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.816>0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố tố Cơ sở vật chất sau khi loại bỏ biến quan sát CSVC2 đã đáp ứng độ tin cậy , đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Độ tin cậy
Bảng 3.6. Độ tin cậy của thang đo Độ tin cậy
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
TC1 13.88 11.363 .715 .827
TC2 13.94 11.399 .675 .838
TC3 13.95 13.003 .831 .822
TC4 13.89 11.595 .659 .842
TC5 13.86 11.500 .638 .849
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Độ tin cậy = 0.864
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố năng lực phục vụ được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.864>0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Độ tin cậy đáp ứng độ tin cậy, đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Sự đáp ứng
Bảng 3.7. Độ tin cậy của thang đo Sự đáp ng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DU1 14.72 11.876 .696 .803 DU2 14.71 12.072 .663 .812 DU3 14.71 12.522 .605 .828 DU4 14.78 12.175 .650 .816 DU5 14.71 12.187 .653 .815
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Sự đáp ứng = 0.846
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Sự đáp ứng được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.808>0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3.
Như vậy, thang đo nhân tố Để đáp ứng đáp ứng độ tin cậy , đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Năng lực phục vụ
Bảng 3.8. Độ tin cậy của thang đo Năng lực phục vụ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến NLPV1 14.52 9.968 .607 .694 NLPV2 14.56 11.797 .284 .803 NLPV3 14.62 9.849 .592 .699 NLPV4 14.64 9.646 .640 .682 NLPV5 14.65 9.979 .563 .709
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Năng lực phục vụ = 0.763
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố năng lực Năng lực phục vụ qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.763>0.6. Tuy nhiên, NLPV2 do tương quan biến tổng 0.284< 0.3 nên bị loại và chạy lại lần 2.
Bảng 3.9. Độ tin cậy của thang đo Năng lực phục vụ lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
NLPV1 10.83 7.428 .568 .776
NLPV2 10.94 7.012 .618 .752
NLPV3 10.95 6.788 .680 .721
NLPV4 10.96 7.061 .601 .761 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Năng lực phục vụ = 0.803
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Năng lực phục vụ lần 2 qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.803>0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Năng lực phục vụ sau khi loại bỏ biến quan sát NLPV2 đã đáp ứng độ tin cậy , đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Sự cảm th ng
Bảng 3.10. Độ tin cậy của thang đo Sự cảm thông
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến SCT1 14.82 9.197 .661 .647 SCT2 14.79 9.708 .624 .665 SCT3 14.76 9.503 .600 .671 SCT4 14.74 11.490 .223 .816 SCT5 14.66 10.592 .536 .699
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Sự cảm thông = .749
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Sự cảm thông được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.749>0.6. Tuy nhiên, SCT 4 do tương quan biến tổng 0.223< 0.3 nên bị loại và chạy lại lần 2.
Bảng 3.11. Độ tin cậy của thang đo Sự cảm thông lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
SCT1 11.12 6.472 .676 .750
SCT2 11.09 6.699 .687 .746
SCT3 11.06 6.698 .619 .779
SCT5 10.96 7.564 .572 .798
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Sự cảm thông =0.816
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố Sự cảm thông qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.816>0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Sự cảm thông sau khi loại bỏ biến quan sát SCT4 đã đáp ứng độ tin cậy , đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.
* Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng
Bảng 3.12. Độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
HL1 6.76 2.152 .698 .853
HL2 6.78 2.070 .693 .864
HL3 6.68 2.207 .865 .718
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Năng lực phục vụ = 0.865
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Bảng trên cho thấy thang đo nhân tố phụ thuộc Sự hài lòng qua 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.865>0.6. Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Sự hài lòng đáp ứng độ tin cậy , đạt yêu cầu hay các biến đo lường thành phần này đáp ứng độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong việc phân tích EFA.