7. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Rủi ro về chi thường xuyên tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh Bình Định
2.2.1.2. Rủi ro từ các yếu tố bên trong đơn vị:
Rủi ro về nhân lực hạn chế: Là vấn đề đơn vị cần quan tâm. Hiện tại quy mô tổ chức của Sở nên kế toán tại Sở là 01 ngƣời và công tác kiểm soát chi tại Sở có đồng chí Chánh Văn phòng Sở là ngƣời đảm nhiệm. Trong khi nghiệp vụ chi thƣờng xuyên ngày càng đa dạng, sự thay đổi về Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn, quy định ngày càng nhiều, công tác kiểm soát chi tại Sở nhiều khi không đáp ứng kịp với biến động của hoạt động chi thƣờng xuyên nếu không có một quy trình cụ thể, nhân lực chuyên môn cập nhật nhanh, nhạy có kinh nghiệm trình độ thì công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên tại Sở gặp nhiều khó khăn dẫn đến sai sót trong công tác thanh toán, kiểm toán, kiểm soát của Kho bạc Nhà nƣớc.
Rủi ro ngân sách: Công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên nếu không đúng quy trình, không đạt kết quả tốt sẽ dẫn đến không tiết kiệm đƣợc kinh phí giao sử dụng, điều này dẫn hiệu quả sử dụng ngân sách chƣa tốt, thu nhập tăng thêm của cán bộ công chức không đƣợc đảm bảo, không yên tâm công tác, điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc.
2.2.1.2. Rủi ro từ các yếu tố bên ngoài đơn vị:
Rủi ro thay đổi chính sách, quy định Nhà nƣớc, công tác quản lý tài chính. Rủi ro này yêu cầu phải cập nhật thƣờng xuyên các chính sách, chế độ hƣớng dẫn,
nếu không công tác chi thƣờng xuyên sẽ không còn phù hợp, và sẽ phải gặp nhiều khó khăn trong công tác thanh toán và đối diện với kiểm soát Kho bạc Nhà nƣớc, kiểm toán định kỳ.
Để nhận dạng và giảm thiểu rủi ro cơ quan cũng đã thƣờng xuyên thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế cho phù hợp thông qua các hội nghị, các cuộc họp giao ban, họp cơ quan.
Ngoài ra, còn có rủi ro liên quan đến sự an toàn hệ thống máy tính, chƣơng trình và dữ liệu do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.