7. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Một là, về quan điểm lãnh đạo: Thủ trƣởng đơn vị chƣa thực sự quan tâm đến công tác kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên chủ yếu nâng cao tầm quan
trọng của các yếu tố chuyên môn tại Sở. Nên công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên tại sở chƣa đề cập nhiều và triệt để trong hội nghị cán bộ công chức vào hàng năm.
Hai là, công tác cán bộ: Với khối lƣợng công việc ngày càng lớn, tính chất công việc ngày càng phức tạp, trong khi có một cán bộ kế toán đôi khi quá tải dễ dẫn đến sai sót.
Ba là, về công tác kế toán: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ chƣa đƣợc hoàn thiện. Kế toán chƣa nghiên cứu khai thác hết tính năng của phần mềm kế toán nên cũng còn tình trạng phải làm báo cáo thủ công.
Bốn là, về quy trình kiểm soát: Chƣa thực sự có một quy trình rõ rệt và nội dung kiểm soát chi thƣờng xuyên của Sở cơ bản dựa vào các chính sách, chế độ, định mức của nhà nƣớc và nội quy, quy chế của cơ quan.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua nghiên cứu và phân tích tình hình kiểm soát chi ngân sách tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cho thấy công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên đƣợc thực hiện theo đúng quy định. Tuy nhiên, trong một số nội dung chi việc kiểm soát cũng chƣa thật sự tốt, vì vậy hoàn thiện công tác kiểm soát sẽ góp phần không nhỏ vào sự thành công trong quá trình phát triển của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
Trong chƣơng này, tác giả đã đƣa ra thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, đánh giá ƣu nhƣợc điểm của công tác kiểm soát chi và xác định một số nguyên nhân gây hạn chế trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định để đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát một cách hiệu quả hơn trong Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH