8. Tổng quan tài liệu nghiêu cứu
2.2.3. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng
NNo&PTNT chi nhánh Phù Mỹ
Bảng 2.3 : Kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm từ năm 2017-2019
(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2017/2018 2018/ 2019 +/- % +/- % 1.Tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn 11.761 15.892 20.328 4.130 35,125 4.436
27,91 5
2.Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn 758.908 856.128 976.537 97.220 12,81 120.41 14,06
-Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn dƣới 12 tháng 490.352 801.958 857.963 311.61 63,547 56.005 6,98 -Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng
46 -Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn từ 24 tháng trở lên
2.695 3.720 5.981 1.025 38,034 2.261 60,79
3.Tiền gửi tiết kiệm
khác 596.517 723.914 813.218 127.4 21,36 89.304 12,33 Tiền gửi tiết kiệm 1.367.186 1.595.932 1.810.081 228.75 16,73 214.15 13,42
(Nguồn : Phòng Kế toán – Ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Phù Mỹ)
Qua số liệu cho thấy đa số nguồn vốn tiết kiệm mà ngân hàng huy động đƣợc là từ khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Cụ thể trong năm 2017; trong 1.367.186 triệu tiền gửi tiết kiệm huy động đƣợc thì có đến 758.908 triệu đồng là tiền gửi có kỳ hạn. Qua năm 2018, tiền gửi tiết kiệm huy động tăng 228.747 triệu đồng ( tƣơng đƣơng 16,73 %) lên 1.595.932 triệu đồng; trong đó các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm phần lớn với 801.958 triệu đồng. Trong năm 2019 vừa qua, ngân hàng vẫn duy trì đƣợc mức độ tăng trƣởng khá cao về khả năng huy động nguồn vốn tiết kiệm trong dân cƣ với triệu đồng, và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn với 857.963 triệu đồng. Điều này phản ánh đúng thực tế, khi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn thì sẽ đƣợc hƣởng mức lãi suất cao hơn so với gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, bên cạnh đó đa số ngƣời dân khi gửi tiền tiết kiệm đều mong muốn có thể kiếm thêm một khoản tiền lãi suất từ khoản tiết kiệm của họ, vì vậy đa số khách hàng đều lựa chọn hình thức gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn.
Ngoài ra, tâm lý chung của đại đa số khách hàng là họ đều muốn gửi tiền tiết kiệm chỉ trong thời gian ngắn để có thể chủ động điều chỉnh trong trƣờng hợp lãi suất biến động trong tƣơng lai, đồng thời có thể rút các khoản tiết kiệm này vào những thời điểm cần thiết, vì vậy họ chọn gửi tiền ở mức kỳ hạn chủ yếu là từ 12 tháng trở xuống. Cụ thể, trong 758,908 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của năm 2017 thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm phần lớn với 490.352 triệu đồng, tiếp theo là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng đến dƣới 24 tháng với 265.683 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
47
thấp nhất với 2.695 triệu đồng là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 24 tháng. Tƣơng tự trong năm 2018, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với 801.958 triệu đồng. Và trong năm 2019 vừa qua, đa số khách hàng vẫn tiếp tục lựa chọn mức kỳ hạn chủ yếu là từ 12 tháng trở xuống ngay cả khi chính phủ đã yêu cầu các ngân hàng phải áp dụng mức lãi suất trần là 14%/năm, cụ thể là có đến 857.963 triệu đồng là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống, tăng so với năm 2018 là 56.005 triệu đồng.
Nhìn chung trong các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm thì các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn đều có mức độ tăng trƣởng cao qua từng năm, cụ thể từ năm 2017 đến 2019 thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 12 tháng có tốc độ tăng trƣởng lên đến 63,54%. còn trong từ năm 2018 đến năm 2019 thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên lại có tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng nhất là 60,79%. tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng của nhóm sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lại không đều qua các năm, bởi vì có không ít khách hàng gửi tiền tiết kiệm chỉ để tham gia các chƣơng trình tiền gửi dự thƣởng, nên khi không có các chƣơng trình dự thƣởng thì họ không tiếp tục gửi tiền khi hết kỳ hạn. Trong khi đó, các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm khác lại có tốc độ tăng trƣởng tuy không cao nhƣng lại đều qua các năm. Đây là một điều mà ngân hàng nên lƣu ý.