7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1.2. Hàm Ambiguity của radar MIMO
Nghiên cứu về hệ thống radar MIMO kết hợp[5],[18],[21]. Tại mỗi máy thu tín hiệu được lọc bởi bộ lọc thích hợp với từng dạng sóng phát. Hàm Ambiguity của radar MIMO kết hợp như sau: nếu chúng ta sửa đổi hàm Ambiguity đối với radar kết hợp cho mỗi máy phát thứ i và máy thu thứ j, chúng ta có thể viết:
∑ ∑
∑ ∑ |∫ ( ) | (3.8) Từ đó có thể làm rút gọn và giả sử hệ tọa độ hai chiều. Trong tình huống này, hệ tọa độ góc phải được chọn làm hệ thống tham chiếu cho vị trí mục tiêu và vận tốc cũng như vị trí của anten. Hệ tọa độ này được mô tả trong hình 3.2. Vòng tròn là các máy thu thay thế, hình vuông là các máy phát thay thế và hình tam giác là một mục tiêu có vận tốc, được cho bởi các tọa độ.
Tại thời điểm = 0 vị trí của mục tiêu là ( (0), (0)) và tại thời điểm t mục tiêu có thể được biểu diễn bằng:
(3.9)
(3.10) Độ trễ thời gian và tần số di động trong hệ tọa độ góc vuông được biểu diễn như: √ √( ) ( ) (3.11) Ta có: ( ) [ ( ) ( ) ] (3.12) Trong đó là tần số góc di động Doppler và là tần số góc của sóng mang. Hàm ambiguity hai cực được viết lại bằng:
|∫ ( ) ( ) | (3.13) Và đối với máy phát và máy thu, chúng ta có thể viết hàm Ambiguity như sau:
∑ ∑
∑ ∑ |∫ ( ) ( ) | (3.14) Theo các phương trình này, có thể đánh giá tín hiệu và khả năng tìm mục tiêu được sử dụng trong các hệ thống radar MIMO. Mặt khác, có thể phát hiện mục tiêu di động và thiết lập các tham số của nó theo các phương trình này. Trong thực tế, có một số lượng lớn các phép tính và đây là lý do tại sao ma trận rời rạc được sử dụng trong các phép tính.