Luyện tập về phĩp đối.

Một phần của tài liệu phú sông bạch đằng (Trang 88 - 90)

Giâo viín hướng hẫn cho học sinh lăm băi tập trong sâch giâo khoa.

HS phđn tích, lăm băi tập vă trả lời câc cđu hỏi

HS nhắc lại định nghĩa về phĩp điệp

HS phđn tích, lăm băi tập vă trả lời câc cđu hỏi

1. Nếu thay thế thì:

- Nụ khâc hoa do đó nụ tầm xuđn sẻ khâc

hoa tầm xuđn

- Nụ tầm xuđn hoa cđy năy thì hoăn toăn xa lạ

- Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẻ thay đổi, thanh trắc nụ đổi thănh thanh bằng hoa thì đm thanh nhịp điệu thơ cũng thay đổi.

- Việc lặp lại hai cđu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả khâng. Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý không thể thoât được

- Câch lặp nụ tầm xuđn nói đến sự phât triển của sự vật, sự việc theo quy luật, câch lập lại ở hai cđu năy tô đậm tính bi kịch của tình thế

mắc cđu văo lồng.

2. Câc cđu ở (2) chỉ lă hiện tượng lặp từ, không phải lă phĩp điệp từ. Việc lặp từ tạo nín tính đối xứng vă tính nhịp điệu cho cđu nói.

3. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện phâp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một cđu) để lăm nổi bật ý, gđy cảm xúc mạnh. Câch lặp lại như vậy gọi lă phĩp điệp ngữ. Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ câch quảng; điệp ngữ nối tiếp; điệp ngữ chuyển tiếp. 1. Câch sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hăi hòa về đm thanh, nhịp điệu. Sự kết hợp giữa hai vế nhờ sử dụng câc từ trâi nghĩa hoặc câc từ cùng một trường nghĩa. Vị trí của câc danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cđn đối khiến cho người đọc không chỉ thỏa mên về thông tin mă còn thỏa mên về cả thẩm mĩ. 2. Ngữ liệu ở (3) sử dụng câch đối bổ sung. Ngữ liệu ở (4) sử dụng câch đối theo kiểu cđu đối.

Giâo ân ngữ văn 10 CB Nguyễn Văn Hảo Trường THPT Nguyễn Thâi Bình

Hêy phat biểu định nghĩa về phĩp đối?

HS nhắc lại phĩp đối.

3. Phĩp đối lă câch sử dụng câc từ ngữ tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa, sử dụng đm thanh, nhịp điệu… để tạo ra những cđu văn có sự cđn xứng về cấu trúc, hăi hòa về đm thanh vă cộng hưởng về ý nghĩa

Băi tập.

Thuốc đắng dê tật, sự thật mất lòng. Bân anh em xxa, mua lâng giềng gần.

Cđu 1: Tạo ra sự tương phản trong nhận thức nhờ sự tổ chức ý nghĩa của hai vế không giồng mô hình mă chúng ta quen biết (nếu A thì B) nếu thuốc đắng chữa khỏi bệnh thì… ( sự thật sẻ được lòng người); mă ngược lại lă mất lòng.

Cđu 2: Tạo ra sự thú vị về nội dung thông bâo sau “bân” vă “mua” thông thường chúng ta bân vă mua những hăng hóa cụ thể; nhưng ở đđy lại lă chuyện quan hệ vă tình nghĩa, do đó cần phải hết sức tỉnh tâo.

Lí Luận Văn Học.

NỘI DUNG VĂ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC.

Tiết 94-95

A. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT

- Hiểu vă bước đầu biết vận dụng câc khâi niệm nội dung vă hình thức khi đọc hiểu tâc phẩm văn học, phđn tích văn bản văn học.

- Thấy rõ qua hệ giữa nội dung vă hình thức trong văn bản văn học.

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

- Ổn định lớp- Kiểm tra băi cũ - Tiến hănh dạy băi mới.

Một phần của tài liệu phú sông bạch đằng (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w