7. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Kết quả nghiên cứu định lƣợng
3.2.3.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu
Với số lƣợng 200 phiếu phát ra, tác giả thu về đƣợc 172 phiếu. Sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ, số phiếu còn lại đƣa vào phân tích là 167 phiếu (chiếm 83,5%). Phân tích thông tin về 167 phiếu khảo sát cho thấy phần lớn cán bộ làm ở bộ phận trực tiếp liên quan đến công tác kiểm soát thu BHXH (chiếm 66,5%), bộ phận lãnh đạo, tham mƣu (chiếm 15,6%) và còn lại là bộ phận khác (17,9%).
Bảng 3.5: Cơ cấu theo bộ phận công tác và thời gian công tác
Bộ phận công tác
Thời gian công tác
Cộng Trên 15 năm Từ 10 năm đến dƣới 15 năm dƣới 15 năm Từ 5 năm đến dƣới 10 năm dƣới 10 năm Dƣới 5 năm năm
Lãnh đạo, tham mƣu 12 9 5 0 26
Trực tiếp kiểm soát thu
NNT
26 58 17 10 111
Bộ phận khác 7 11 7 5 30
Tổng cộng 45 78 29 15 167
(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả)
Về kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác, có 26,9% có kinh nghiệm làm việc từ 15 năm trở lên, 46,7% từ 10 năm đến dƣới 15 năm, từ 5 năm đến dƣới 10 năm chiếm 17,4% và còn lại dƣới 5 năm chiếm 8,9%.
Nhƣ vậy, kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn cũng nhƣ vị trí quản lý của các cán bộ tham gia trả lời khảo sát giúp sự đảm bảo rằng các cán bộ có sự am hiểu thích hợp để đƣa ra các đánh giá cho các câu hỏi của khảo sát và do đó giúp đảm bảo tính tin cậy của nghiên cứu.
3.2.3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
65
các thang đo thuộc biến độc lập và biến phụ thuộc. Theo Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng thì các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo đƣợc chọn khi có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên [8]. Tác giả tiến hành kiểm định chất lƣợng thang đo với từng nhân tố và kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha nhƣ sau:
Bảng 3.6. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo “Sự phát triển của các chính sách bảo hiểm thƣơng mại”
(Alpha = .699)
BHTM1 11,6707 4,529 ,414 ,673
BHTM2 11,6402 4,391 ,542 ,600
BHTM3 11,8232 3,913 ,545 ,590
BHTM4 11,6768 4,331 ,435 ,662
Thang đo “Các quy định pháp luật về BHXH” (Alpha = .679)
QDPL1 11,8855 3,423 ,324 ,695
QDPL2 11,8614 3,284 ,493 ,568
QDPL3 11,6928 3,317 ,584 ,518
QDPL4 11,9819 3,521 ,425 ,614
Thang đo “Nhu cầu, nhận thức của ngƣời dân về BHXH” (Alpha = .692) NTND1 17,7152 7,827 ,379 ,662 NTND2 17,8121 7,507 ,450 ,641 NTND3 17,9091 7,534 ,383 ,661 NTND4 17,8303 6,934 ,444 ,641 NTND5 18,5576 7,675 ,282 ,697 NTND6 18,0848 6,346 ,604 ,581
Thang đo “Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH” (Alpha = .778)
NLCC1 24,9401 15,695 ,379 ,768
NLCC2 24,8922 15,434 ,431 ,758
NLCC3 24,9401 14,864 ,607 ,730
66
NLCC5 24,8683 16,079 ,389 ,764
NLCC6 25,1916 15,023 ,548 ,739
NLCC7 25,2455 14,307 ,549 ,737
NLCC8 25,4611 15,587 ,381 ,768
Thang đo “Thủ tục kiểm soát thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Bình Định” (Alpha = .794) TTKS1 21,9222 12,506 ,291 ,797 TTKS2 21,7784 12,210 ,347 ,786 TTKS3 21,0419 11,896 ,599 ,743 TTKS4 21,0838 11,198 ,636 ,732 TTKS5 21,1317 11,079 ,629 ,732 TTKS6 21,3413 10,985 ,632 ,731 TTKS7 21,5210 10,480 ,518 ,756
Thang đo “Cơ sở vật chất của của cơ quan BHXH tỉnh Bình Định” (Alpha = .836 )
CSVC1 10,4578 5,583 ,629 ,807
CSVC2 10,6386 4,996 ,727 ,762
CSVC3 10,2048 6,200 ,609 ,815
CSVC4 10,2470 5,569 ,706 ,773
Thang đo “Kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định” (Alpha = .856 ) KST1 16,8263 13,626 ,595 ,833 KST2 17,0299 12,836 ,576 ,839 KST3 17,0000 12,072 ,679 ,818 KST4 17,3653 12,715 ,668 ,819 KST5 16,8982 14,056 ,642 ,827 KST6 16,9461 13,606 ,696 ,817
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Qua kết quả Bảng 3.6 cho thấy:
- Đối với thang đo “Sự phát triển của các chính sách bảo hiểm thƣơng mại” đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.699> 0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng (0.414 – 0.545) > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Sự phát triển của các chính sách bảo hiểm thƣơng mại đáp ứng tiêu chuẩn về độ tin cậy.
67
- Đối với thang đo “Các quy định pháp luật về BHXH” đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.679> 0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng (0.324 – 0.584) > 0.3. Tuy nhiên trong 4 biến quan sát thì nếu loại biến QDPL1 sẽ có hệ số Cronbach Alpha là 0.695 > 0.679. Nhƣ vậy, biến này sẽ loại ra khỏi thang đo “Các quy định pháp luật về BHXH” .
- Đối với thang đo “Nhu cầu, nhận thức của ngƣời dân về BHXH” đƣợc đo lƣờng qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.692> 0.6. Trong 6 biến quan sát thì biến NTND5 có tƣơng quan biến tổng là 0.282 < 0.3; các biến còn lại đều đáp ứng yêu cầu. Nhƣ vậy, biến này sẽ loại ra khỏi thang đo Nhu cầu, nhận thức của ngƣời dân về BHXH.
- Đối với thang đo “Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH” đƣợc đo lƣờng qua 8 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.778> 0.6. Đồng thời, cả 8 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng (0.379 – 0.607) > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH đáp ứng tiêu chuẩn về độ tin cậy.
- Đối với thang đo “Thủ tục kiểm soát thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Bình Định” đƣợc đo lƣờng qua 7 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.794> 0.6. Trong 7 biến quan sát thì biến TTKS1 có tƣơng quan biến tổng là 0.291 < 0.3; các biến còn lại đều đáp ứng yêu cầu. Nhƣ vậy, biến này sẽ loại ra khỏi thang đo Thủ tục kiểm soát thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Bình Định.
- Đối với thang đo “Cơ sở vật chất của của cơ quan BHXH tỉnh Bình Định” đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.836 > 0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều
68
có tƣơng quan biến tổng (0.609 – 0.727) > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Cơ sở vật chất của của cơ quan BHXH tỉnh Bình Định đáp ứng tiêu chuẩn về độ tin cậy.
- Đối với thang đo “Kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định” đƣợc đo lƣờng qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.856 > 0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng (0.595 – 0.696) > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định đáp ứng tiêu chuẩn về độ tin cậy.
3.2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các thang đo
Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng để thu nhỏ, tóm tắt dữ liệu và loại bỏ các nhân tố giả. Có 6 nhóm nhân tố đƣợc đƣa vào phân tích, các biến có thể có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Khi phân tích nhân tố, tác giả đặt ra 2 giả thuyết:
- Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tƣơng quan với nhau.
- Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau.
Một số tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố khám phá EFA:
- Thực hiện kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) và Bartlett.
- Thực hiện kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố (Bảng tổng phƣơng sai đƣợc giải thích và ma trận xoay).
- Xây dựng lại thang đo mới.
Kết quả khi phân tích nhân tố khám phá đƣợc tác giả thể hiện ở các bảng sau:
a. Kiểm định KMO và Bartlett
69
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,860
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2495,755
df 435
Sig. ,000
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
- Đối với biến phụ thuộc:
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,791
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 432,632
df 15
Sig. ,000
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Từ bảng 3.7 và 3.8 với kết quả KMO thu đƣợc đều thỏa mãn tiêu chí 0.5< KMO < 1, nên kết luận là phân tích yếu tố là thích hợp với dữ liệu thực tế. Ngoài ra, kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến quan sát có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện do Sig.=0,000 ≤ 0.05 (bác bỏ H0, chấp nhận H1).
b. Kiểm định mức độ giải thích
- Đối với biến độc lập:
Bảng 3.9: Bảng tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của biến độc lập
Total Variance Explained
Com pone nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 9,781 32,603 32,603 9,781 32,603 32,603 4,304 14,346 14,346 2 2,328 7,761 40,364 2,328 7,761 40,364 3,271 10,904 25,250 3 2,032 6,772 47,136 2,032 6,772 47,136 2,872 9,573 34,823 4 1,664 5,546 52,682 1,664 5,546 52,682 2,405 8,018 42,841
70 5 1,425 4,750 57,432 1,425 4,750 57,432 2,382 7,940 50,781 6 1,279 4,264 61,696 1,279 4,264 61,696 2,282 7,608 58,388 7 1,000 3,334 65,030 1,000 3,334 65,030 1,992 6,642 65,030 8 ,981 3,269 68,299 9 ,933 3,108 71,407 10 ,848 2,827 74,235 11 ,789 2,629 76,864 12 ,663 2,211 79,075 13 ,626 2,088 81,163 14 ,616 2,053 83,216 15 ,587 1,957 85,173 16 ,520 1,733 86,906 17 ,476 1,586 88,492 18 ,412 1,373 89,865 19 ,378 1,259 91,123 20 ,345 1,149 92,272 21 ,329 1,098 93,370 22 ,314 1,045 94,415 23 ,276 ,922 95,337 24 ,257 ,855 96,192 25 ,236 ,787 96,979 26 ,215 ,716 97,695 27 ,213 ,709 98,404 28 ,173 ,575 98,979 29 ,168 ,561 99,540 30 ,138 ,460 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Sử dụng phƣơng sai trích (% cumulative variance) để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Trị số phƣơng sai trích nhất thiết phải lớn hơn 50%. Ta thấy trong bảng 3.9 (Total Variance Explained) cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1, phƣơng sai cộng dồn các yếu tố (cumulative %) là 65.03% thỏa mãn tiêu chuẩn phƣơng sai trích phải >50%. Điều này có nghĩa là 65.03% thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát (thành phần Factor).
71
Bảng 3.10: Ma trận xoay của biến độc lập Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 CSVC1 ,765 CSVC2 ,727 ,338 CSVC4 ,717 TTKS7 ,626 CSVC3 ,619 ,313 TTKS6 ,610 ,332 TTKS5 ,495 ,584 ,339 ,338 NLCC2 ,707 NLCC1 ,454 ,656 NLCC4 ,410 ,649 NLCC3 ,448 ,388 ,584 TTKS4 ,394 ,560 ,301 QDPL2 ,313 ,573 ,387 TTKS3 ,423 ,666 ,325 NTND1 ,831 NTND2 ,753 QDPL4 ,687 QDPL3 ,305 ,595 ,315 ,332 BHTM2 ,756 BHTM1 ,719 BHTM3 ,302 ,658 BHTM4 ,374 ,493 -,314 NTND4 ,740 NTND6 ,728 NTND3 ,309 ,321 ,323 ,419 TTKS2 ,784 NLCC8 ,773 ,317 NLCC7 ,333 ,467 NLCC5 ,771 NLCC6 ,421 ,383
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 8 iterations.
72
Với kết quả Bảng 3.10 cho thấy có 4 biến quan sát không đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhóm nhân tố theo nguyên tắc phân tích EFA (có hệ số tải nhỏ hơn 0,5) cần loại ra đó là BHTM4, NTND3, NLCC6 và NLCC7. Sau khi loại bỏ tiêu chí trên, kết quả phân tích cho thấy có 7 nhóm tiêu chí mà cán bộ BHXH cho là có ảnh hƣởng đến kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định:
- Nhóm 1: Bao gồm CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 liên quan đến “Cơ sở vật chất của của cơ quan BHXH tỉnh Bình Định”
- Nhóm 2: Bao gồm TTKS2, TTKS3, TTKS4, TTKS5, TTKS6, TTKS7 liên quan đến “Thủ tục kiểm soát thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Bình Định”.
- Nhóm 3: Bao gồm QDPL2, QDPL3, QDPL4 liên quan đến “Các quy định pháp luật về BHXH”.
- Nhóm 4: Bao gồm BHTM1, BHTM2, BHTM3 liên quan đến “Sự phát triển của các chính sách bảo hiểm thƣơng mại”
- Nhóm 5: Bao gồm NTND1, NTND2, NTND4, NTND6 liên quan đến “Nhu cầu, nhận thức của ngƣời dân về BHXH”.
- Nhóm 6: Bao gồm NLCC1, NLCC2, NLCC3, NLCC4, NLCC8 liên quan đến “Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH” và
- Nhóm 7: Bao gồm NLCC5 liên quan đến “Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH”.
Với kết quả phân nhóm trên, ta có thể gộp nhóm 6 và nhóm 7 thành một nhóm bao gồm các biến NLCC1, NLCC2, NLCC3, NLCC4, NLCC5, NLCC8 liên quan đến liên quan đến “Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan BHXH”.
73
Bảng 3.11: Bảng tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của biến phụ thuộc Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,501 58,347 58,347 3,501 58,347 58,347 2 ,778 12,966 71,312 3 ,663 11,048 82,360 4 ,448 7,475 89,835 5 ,381 6,358 96,193 6 ,228 3,807 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Bảng 3.12: Ma trận xoay của biến độc lập Component Matrixa Component 1 KST6 ,816 KST3 ,790 KST4 ,781 KST5 ,776 KST1 ,716 KST2 ,698
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Phân tích EFA đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất là “kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định” (đƣợc mã hóa là KST) tại Eligenvalue >1 và phƣơng sai trích đƣợc là 58.347%. Kết quả các hệ số tải đều >0.55 đảm bảo ý nghĩa, cho nên không có biến quan sát nào bị loại.
74
3.2.3.4. Kết quả phân tích hồi quy
Điều kiện để phân tích hồi quy tiếp theo là biến kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định (biến phụ thuộc Y) và các biến BHTM, QDPL, NTND, NLCC, TTKS, CSVC (biến độc lập) phải có tƣơng quan với nhau. Qua kết quả phân tích từ bảng 3.13 ta thấy các Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%.
Ma trận tƣơng quan trên cho thấy mối tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là chặt chẽ với nhau do các Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên ta có thể đƣa các biến độc lập này vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc. Ngoài ra, hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập đều khác 0 nên cần kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy tuyến tính bội.
Bảng 3.13: Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson
Correlations CSVC BHTM QDPL NTND NLCC TTKS KST CSVC Pearson Correlation 1 ,254** ,303** ,409** ,591** ,675** ,019 Sig. (2-tailed) ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167 BHTM Pearson Correlation ,254** 1 ,401** ,346** ,395** ,346** ,023 Sig. (2-tailed) ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167 QDPL Pearson Correlation ,303** ,401** 1 ,616** ,544** ,496** ,022 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167 NTND Pearson Correlation ,409** ,346** ,616** 1 ,634** ,565** ,034 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167 NLCC Pearson Correlation ,591** ,395** ,544** ,634** 1 ,722** ,035 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167 TTKS Pearson Correlation ,675** ,346** ,496** ,565** ,722** 1 ,072 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167
75 Correlations CSVC BHTM QDPL NTND NLCC TTKS KST KST Pearson Correlation ,019 ,023 ,022 ,034 ,035 ,072 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 167 167 167 167 167 167 167
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Để đánh giá ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố đến kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Bình Định, tác giả sử dụng mô hình hồi quy bội với 6 nhóm nhân tố nhƣ sau:
KSTi = α + β1BHTMi + β2QDPLi + β3NTNDi + β4NLCCi + β5TTKSi + β6CSVCi
KST: Kiểm soát thu BHXH đƣợc đo lƣờng bằng giá trị trung bình của 6