6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TUY PHƢỚC
yếu là rừng trồng sản xuất và rừng trồng phòng hộ. Trong những năm gần đây, huyện Tuy Phƣớc có diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng. Theo số liệu theo dõi diễn biến rừng tại tỉnh Bình Định năm 2018, toàn huyện có 2.038,3 ha rừng sản xuất (chiếm 9,3% diện tích tự nhiên toàn huyện), rừng phòng hộ là 1.37,9 ha ( chiếm 0,6, diện tích tự nhiên toàn huyện). Thành phần loài trong rừng trồng sản xuất của huyện Tuy Phƣớc là Bạch đàn, Phi lao, Keo lai, Sao đen, với độ tuổi từ 1 - 7 năm, …Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu hàng năm cho các nhà máy chế biến gỗ trên địa bàn huyện và tỉnh. Ngoài ra rừng trồng ven biển chủ yếu là phi lao, bần trắng, mắm trắng và cây đƣớc, có tác dụng phòng hộ ven biển. Trong thời gian tới cần tăng cƣờng bảo vệ và phát triển rừng để tăng độ che phủ nhằm bảo vệ tài nguyên nƣớc, đất và môi trƣờng sinh thái.
2.2.5.4. Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản trên địa bàn Tuy Phƣớc không nhiều, nhƣng có một số khoáng sản đƣợc xác định có giá trị trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ đá xây dựng chủng loại là granit, ba zan, đá có chất lƣợng tốt sử dụng cho các công trình xây dựng. Đáng chú ý nhất là mỏ đá Granit ở núi Hòn Chà, dãy núi Sơn Triều, dãy núi Hòn Vồ…; Cát xây dựng đƣợc phân bổ dọc theo sông Hà Thanh, đáp ứng nhu cầu cát cho xây dựng trên địa bàn huyện và các vùng lân cận.
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN TUY PHƢỚC PHƢỚC
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN TUY PHƢỚC PHƢỚC ngƣời, trong đó: nữ 94.858 ngƣời (chiếm 51,0%) tổng dân số toàn huyện. Dân số trong khu vực, thành thị là 26.380 ngƣời (chiếm 14,2%) và nông thôn 159.571 ngƣời (chiếm 85,8% số dân toàn huyện). Mật độ dân số trung bình ở huyện Tuy Phƣớc 845,4 ngƣời/km2.