8. Cấu trúc của luận văn
1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục
Hiện nay có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã đƣa ra các định nghĩa khác nhau về quản lý giáo dục. Sau đây là một số quan điểm:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điê u hành và phối hợp giữa các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thê hệ trẻ theo yêu câ u phát triên xã hội. Tuy nhiên ngày nay công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thê hệ trẻ mà giáo dục cho mọi ngƣời và cho nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang : “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng; thực hiện đƣợc những tính chất của nhà trƣờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đƣa giáo dục tới mục tiêu dự kiến , tiến lên trạng thái mới về chất”.
Quản lý giáo dục là việc tổ chức hoạt động dạy học, sự vận hành của nhà trƣờng của cơ sở giáo dục phù hợp với tính chất, chức năng của nhà trƣờng và cơ sơ giáo dục.
Quản lý giáo dục hiện nay đƣợc tiê p cận dƣới hai góc độ đó là: Dƣới góc độ vĩ mô và góc độ vi mô. Ở góc độ vĩ mô chủ thể quản lý giáo dục là hệ thô ng các cơ quan quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; đối tƣợng của quản lý là hệ thống giáo dục quô c dân và hệ thống quản lý; còn mục tiêu của quản lý là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
Vì vậy khái niệm quản lý giáo dục có thể hiểu nhƣ sau:
Quan lý giáo dục đó là những tác động có hệ thô ng có mục đích, hợp quy luật và chủ thể quản lý ở các câ p khác nhau đê n tâ t cả các mắt xích của hệ thống giáo dục, đồng thời nhă m bảo đảm cho hệ thô ng giáo dục vận hành,
15
Còn nhìn nhận ở góc độ vi mô thì chủ thể quan lý giáo dục là chủ thể quản lý nhà trƣờng (của Hiệu trƣởng, giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo),vì vậy đối tƣợng của quản lý là các quá trình dạy học, quá trình giáo dục và các thành tô tham gia vào quá trình đó ( bao gồm giáo viên, học sinh, các lực lƣợng khác, cơ sở vật chất, tài chính...), vậy có thể hiểu khái niệm quản lý giáo dục nhƣ sau:
Quan lý giáo dục là hệ thô ng tác động có kê hoạch, có mục đích và hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường, đồng thời giúp cho nhà trường vận hành theo đường lô i, quan điểm giáo dục của Đảng; thực hiện các mục tiêu, tính châ t của nhà trường đó là hình thành phát triển nhân cách
của người học theo yêu câ u của xã hội.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng ta có thể hiểu
“Quản lý giáo dục là những tác động có định hướng có mục đích của Hiệu
trưởng đến các nguồn lực ( đó à nguồn nhân lực, vật lực, tài lực…),các hoạt động giáo dục, các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài và phù hợp với các quy luật để thực hiện được đường lối giáo dục của Đảng”
1.2.5. Khái niệm quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học
đường cho học sinh
Nhƣ chúng ta đã thấy, từ những quan niệm và cách tiếp cận trên về quản lý, quản lý giáo dục, giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng, chúng tôi cho rằng: Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học phổ thông là những hoạt động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể quản lý, nhă m tổ chức tốt các hoạt động giáo dục với các biện pháp ngăn chặn và đẩy lùi bạo lực đối với học sinh, giúp cho học sinh tránh được bạo lực trong và ngoài nhà trường.
16
1.3. Lý luận về công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT
1.3.1. Nhận thức về khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Bạo lực học đƣờng là một vấn đề không mới nhƣng vẫn là một vấn đề có tính thời sự ở Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy tăng cƣờng nhận thức cho CBQL, GV và HS trong các nhà trƣờng hiện nay là rất cần thiết. Đã có nhiều nghiên cứu đã bàn tới các giải pháp để giảm thiểu, tiến tới khống chế bạo lực học đƣờng nhƣ từ việc giáo dục của gia đình, giáo dục nhà trƣờng, tới toàn xã hội phải vào cuộc; từ giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức, giáo dục cái đẹp, giáo dục văn hóa giao tiếp… tới việc đề ra hình thức kỷ luật thích đáng. Mặc dù chúng ta giáo dục nhiều nhƣng trong số đó, giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các nhà trƣờng phổ thông nói chung, ở các nhà trƣờng trung học phổ thông nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò của Nhà trƣờng là tổ chức xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đƣờng theo chức năng, nhiệm vụ của mình. Vai trò này đƣợc thể hiện trên nhiều mặt khác nhau.
Điều đầu tiên ta nhận thấy, nhân cách của học sinh đƣợc hình thành từ hai yếu tố chủ quan và khách quan. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể của cá nhân học sinh, tùy từng giai đoạn phát triển mà vai trò của hai yếu tố là rất khác nhau. Nếu ở độ tuổi càng nhỏ, vai trò của môi trƣờng càng lớn. Thì ở độ tuổi càng lớn, vai trò chủ quan càng có tính quyết định. Nếu nhƣ ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học và trung học cơ sở, vai trò của giáo dục gia đình rất quan trọng thì ở bậc trung học phổ thông, bên cạnh giáo dục của gia đình thì giáo dục của nhà trƣờng đƣợc đặc biệt chú trọng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng. Môi trƣờng học đƣờng là môi trƣờng quan trọng trong việc chống lại bạo lực học đƣờng.
17
Thực tế Bạo lực học đƣờng nảy sinh có một phần nguyên nhân từ giáo dục của nhà trƣờng phổ thông. Chính vì vậy nhà trƣờng phổ thông phải giữ vai trò hàng đầu trong phòng chống bạo lực học đƣờng. Một điều có thể thấy ở lứa tuổi phổ thông trung học, các em học sinh ở trƣờng tiếp xúc với thầy cô giáo và bạn bè nhiều hơn ở gia đình và xã hội. Ngoài giờ học chính khóa các em học sinh còn học thêm, học phụ đạo, luyện thi. Còn ở các trƣờng nội trú thì việc học tập, sinh hoạt, ăn nghỉ của học sinh còn phụ thuộc hoàn toàn vào nhà trƣờng nơi các em học tập
Còn ở các nhà trƣờng phổ thông trong hoạt động giáo dục đều hƣớng đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh với sự cân bằng cả về giáo dục đức lẫn tài và hai mặt đó có mối quan hệ trong sự hoàn thiện nhân cách của con ngƣời. Trong quá trình giáo dục để thực hiện đƣợc mục tiêu này, các nhà trƣờng cần có sự gắn bó chặt chẽ giữa việc “dạy chữ” với “dạy ngƣời”, với phƣơng châm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn". Nếu lãnh đạo các nhà trƣờng thực sự quan tâm tới vấn đề đạo đức và lối sống nhƣ vấn đề chất lƣợng giảng dạy văn hóa thì bạo lực học đƣờng chắc chắn sẽ đƣợc hạn chế.
Ngay từ lúc mới bƣớc chân vào ngƣỡng cửa học đƣờng, nhà trƣờng đã dạy cho học sinh cái tâm lƣơng thiện, cái đẹp và ý thức chống lại cái ác, cái xấu, chống lại bạo hành. Còn về phía gia đình việc giáo dục và thực hiện nội dung này một cách thƣờng xuyên, nhƣng thƣờng không đƣợc đầy đủ, toàn diện, bởi vì còn tùy thuộc vào điều kiện, trình độ của từng bậc cha mẹ. Vì vậy nhà trƣờng là nơi có điều kiện thực hiện điều này một cách bài bản nhất là nơi có kế hoạch, có phƣơng pháp, có đội ngũ, cơ sở vật chất tốt để thực hiện những nội dung giáo dục này Nhà trƣờng; nơi có điều kiện thiết kế một chƣơng trình giáo dục đạo đức, lối sống hoàn chỉnh. Cũng nhƣ giáo dục gia đình, những bài học trên ghế nhà trƣờng sẽ để lại dấu ấn trong tâm trí học sinh. Lòng nhân ái bao dung, lối sống tử tế sẽ là lực cản quan trọng chống lại bạo lực học đƣờng. Tuy nhiên tùy vào từng cấp học, bậc học khác nhau thì nhà trƣờng sẽ có những nội dung và
18
cách giảng dạy khác nhau. Hƣớng dẫn Thực hiện Kết luận số 94 - KL/TW, ngày 28 - 3 - 2014 của Ban Bí thƣ “về việc tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”, số 127 HD/BTGTW, ngày 30 tháng 6 năm 2014, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng đã chỉ rõ: “Đối với học sinh trung học phổ thông, môn giáo dục công dân cần bỏ những nội dung trừu tƣợng, hàn lâm; cung cấp những hiểu biết cơ bản, cần thiết về giáo dục đạo đức, chính trị, pháp luật, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục những hiểu biết về văn hóa… phù hợp với lứa tuổi…”. Các nhà trƣờng thực hiện tốt nội dung này là một động lực quan trọng góp phần đẩy lùi bạo lực học đƣờng ở các trƣờng trung học phổ thông.
Nhìn trên một phƣơng diện khác vai trò giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng của nhà trƣờng trung học phổ thông là sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc chống lại bạo lực học đƣờng. Chúng ta phải nhìn nhận sự phối hợp không chỉ ở chỗ giải quyết hậu quả của bạo lực học đƣờng mà cơ bản ở chỗ không để bạo lực học đƣờng xảy ra trong và ngoài nhà trƣờng. Mối quan hệ thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng và gia đình là điều kiện tiên quyết cho sự phối hợp này. Nếu các gia đình làm tốt trách nhiệm giáo dục con cái các trƣờng trung học phổ thông làm tốt việc giáo dục đạo đức, giáo dục cái đẹp, giáo dục lối sống tử tế, thì số lƣợng học sinh tham gia bạo lực học đƣờng ở các nhà trƣờng sẽ giảm thiểu và hiện tƣợng bạo lực học đƣờng nói chung sẽ đƣợc khống chế đến mức thấp nhất.
1.3.2. Nội dung công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng phải mang những kiến thức nhằm giúp hoc sinh tăng cƣờng khả năng nhận diện các biểu hiện và nguyên nhân của bạo lực học đƣờng nhất là trong giai đoạn tiê n bạo lực chúng ta phải chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng vê tâm lý để đấu tranh chống lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Nếu nhận thức đúng nó sẽ là cơ sở để hành động.
19
Một số nội dung chính về công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng nhƣ sau:
- Nhận diện các hành vi bạo lực học đƣờng dƣới mọi hình thức. - Ý thức chấp hành pháp luật, nội quy.
- Ý thức đấu tranh với các hành vi có biểu hiện bạo lực.
- Phối hợp cùng với bạn bè, thầy cô để giải quyết các mâu thuẫn có thể dẫn đến bạo lực học đƣờng.
- Xây dựng trƣờng học thân thiện, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
Hiện nay với sự gia tăng bạo lực đang làm suy thoái nhân cách của một bộ phận những ngƣời trẻ tuổi các thê hệ là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.Vì vậy chúng ta phải có cách nhìn toàn diện trong cuộc đấu tranh này, không một ai đƣợc đứng ngoài cuộc. Công tác tuyên truyê n về nguy cơ và hậu quả của bạo lực học đƣờng là rất cần thiết; nhà trƣờng và các phƣơng tiện truyê n thông có vai trò quan trong công tác tuyên truyền.
1.3.3. Phương pháp công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh trung học phổ thông rất phong phú, đa dạng. Khi chúng ta xác định phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh trung học phổ thông phải bảo đảm tính khoa học, thống nhất, khả thi; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của giáo viên và học sinh; tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng trong học sinh trung học phổ thông là hoạt động trí tuệ, hết sức căng thẳng, do đó cần lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng quản lý là con ngƣời mới mang lại tác dụng, hiệu quả cao. Qua đó có một số phƣơng pháp cụ thể:
- Giảng giải về vấn đề bạo lực học đƣờng từ đó cho hoc sinh nhận thức đƣợc những hành vi đúng, sai khi xẩy ra mâu thuẫn.
20
- Cho học sinh đóng vai trong các tình huống mâu thuẫn và để HS tự giải quyết các tình huống sau đó rút ra bài học cho bản thân mình.
- Nêu những gƣơng tốt về hành vi phòng chống bạo lực học đƣờng. - Khen thƣởng những tập thể, cá nhân có việc làm tốt về phòng chống BLHĐ.
-Xử lý kỷ luật nghiêm khắc đối với những HS có các hành vi BLHĐ.
Trong quá trình giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh, chúng ta cần phải phối hợp các phƣơng pháp giáo dục một cách hợp lý và đồng bộ, chắc chắn sẽ đạt đƣợc hiệu quả giáo dục cao nhất.
1.3.4. Hình thức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Để công tác giáo dục phòng chống BLHĐ hiệu quả cần áp dụng nhiều hình thức khác nhau nhƣ:
- Thông qua hoạt động dạy học làm cho học sinh có khái niệm về những môn khoa học cơ bản cũng nhƣ các giá trị đạo đức; hình thành nhân cách, hành vi của học sinh. Điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến cách ứng xử của học sinh trong phòng chống bạo lực học đƣờng.
- Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Khi tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải tổ chức các hoạt động theo từng chủ đê , chủ điểm; các chủ đề, chủ điểm phải mang nội dung giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để lôi cuốn các em tham gia, thông qua đó giáo dục phòng chống BLHĐ cho hoc sinh. Các hoạt động này đƣợc tổ chức bởi các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, bao gô m: Chính quyền, Đoàn thể, các câu lạc bộ... chính vì vậy chúng ta có thể phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng trong công tác tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thông qua con đƣờng tự rèn luyện, tự tu dƣỡng, tự giáo dục. Đối với học sinh THPT các em đã có những hiểu biết nhất định vê những kiến thức tự
21
nhiên, xã hội vê mô i quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, chính vì vậy lúc này nhà giáo dục cần phải khơi dậy và kích thích cho học sinh tính tự giác, tự giáo dục bản thân là chính.
- Thông qua hình ảnh mẫu mực của thầy, cô giáo. Mỗi thâ y, cô giáo phải thực sự là một tâ m gƣơng vê đạo đức cho hoc sinh noi theo, bởi vì các em tiếp xúc với thầy cô hàng ngày trên lớp, nên bị ảnh hƣởng rất lớn bởi tác phong, hành vi và thái độ cƣ xử của thầy cô với các tình huống trong cuộc sống. Vì vậy thầy, cô giáo cần phải tự ý thức về vấn đề này để điều chỉnh bản thân mình cho phù hợp.
- Thông qua các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo sẽ giúp cho học sinh hình thành tính hƣớng thiện, sự bao dung, tình yêu thƣơng giữa con ngƣời với con ngƣời, hạn chế các suy nghĩ và hành vi tiêu cực gây tổn hại cho ngƣời khác và cho chính bản thân mình.
Thông qua các hình thức tổ chức giáo dục phòng chống BLHĐ nói trên, nếu muốn đạt kê t qủa tốt thì phải đƣợc thực hiện với sự phối hợp hài hoà của