8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Đối với sở giáo dục và đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định nên định kỳ tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tham gia hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh. Tổ chức Hội thảo, các chuyên đề về “Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh” cho các cán bộ quản lý giáo dục và các giáo viên của các trƣờng THPT trong tỉnh hƣởng ứng tham gia.
Thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo các nhà trƣờng thực hiện các giải pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh và phải coi đây là cơ sở để thực hiện phong trào thi đua xây dựng chiến lƣợc giáo dục của các nhà trƣờng.
Quy định cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý các nhà trƣờng THPT với các lực lƣợng giáo dục trong việc thực hiện quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
2.3. Đối với các trường THPT
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục và các lực lƣợng giáo dục tham gia quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh của trƣờng mình.
96
hợp, lồng ghép hữu cơ giữa dạy học trên lớp với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giữa các hoạt động trong và ngoài nhà trƣờng nhằm hình thành nhân cách và phát huy tính chủ động tích cực tham gia của học sinh.
Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thống nhất giữa giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh nhƣ một vòng tròn khép kín, không tuyệt đối hóa vai trò của chủ thể nào.
2.4. Đối với giáo viên THPT
- Giáo viên cần có sự quan tâm đê n hoc sinh ở khía cạnh tâm sinh lý, kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ các em khi thấy những biểu hiện, hành vi bất thƣờng.
- Giáo viên chủ nhiệm cần thƣờng xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để đƣa ra những phƣơng pháp giáo dục cho các em một cách thống nhất, phù hợp và kịp thời.
- Không ngừng tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tu dƣỡng bản thân là tấm gƣơng để làm tốt công tác quản lý giáo duc phòng chống BLHĐ.
2.5. Đối với học sinh THPT
- Các em học sinh cần có nhận thức đầy đủ về vai trò của giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng nói riêng trong việc hoàn thiện phát triển nhân cách bản thân. BLHĐ không chỉ làm tổn thƣơng đê n ngƣời bị BLHĐ mà còn gây tổn thƣơng đê n chính những ngƣời gây ra BLHĐ. Đó là sự vi phạm kỷ luật của trƣờng lớp, cao hơn nữa là vi phạm pháp luật, để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng.
- Các em học sinh cần phải rèn luyện cho mình kỹ năng sống, kỹ năng giải quyê t mâu thuẫn trong cuộc sống. Không tự cô lập mình trong tập thể, mâu thuẫn xảy ra không giải quyê t đƣợc có thể nhờ những ngƣời xung quanh
97
giai quyê t. Không đƣợc kê t bè, phái tiêu cực, giai quyê t mâu thuân bằng các HV BL.
- Thƣờng xuyên đê cao ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy trƣờng lớp, chấp hành pháp luật, sống nhân ái, giúp đỡ mọi ngƣời xung quanh.
98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội.
[ 2 ] . Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT- BGDĐT
[3]. ngày23/12/2008 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về tăng cường
[4]. phối hợp nhà trường, gia đình,và xã hội trong công tác giáo dục trẻ
em, học sinh, sinh viên.
[5].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tham khảo giáo dục phòng chống tác hại trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và không lành
mạnh đối với học sinh, sinh viên, tháng 10 năm 2011, Hà Nội.
[6]. Chính phủ (2006) Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục
đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (Số 14/2005/NQ-CP).
[7]. Quốc hội (2019), Luật giáo dục năm 2019, ngày 14 tháng 6 năm 2019
[8]. Quang Cƣờng (2014), Hà Nội: Học sinh được học cách phòng ngừa,
ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam.
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chỉ thị số 40CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao châ t ượng đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục, ngày 16/6/2001.
[10]. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) ,Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[11]. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Những vâ n đề cốt yếu của quản lý.Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
[12]. Vƣơng Thanh Hƣơng (2007), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
(một số vâ n đề lý luận và thực tiễn), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[13]. Trần Kiểm (2009), Những vâ n đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
99
[14]. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15]. Hồng Nam (2015), “Mổ xẻ nguyên nhân khiến bạo lực học đƣờng tràn lan”, Báo điện tử Sống khỏe.vn, http://songkhoe.vn/mo-xe-nguyennhan- khien-bao-luc-hoc-duong-tranlan-s2960-1185-134789.html,ngày
18/03/2015.
[16]. Ngô Minh Oanh (2014), Bạo lực học đường nhìn tư góc độ đạo đức, Kỷ yê u Hội thảo khoa hoc: “Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông”, Đại học sƣ phạm thành phô Hô Chí Minh.
[17]. Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiê ng Việt, Viện Ngôn n g ữ h ọ c , NXB Tƣ điển Bách khoa.
[18]. Nguyễn Ngọc Quang, Nhưng vâ n đê cơ bản vê lý luận QLGD,
Trƣờng CBQLGD TW.
[19]. Trâ n Quyê t, Quang Son (2014), Những l hổng “chê t người” trong giáo
dục nhân cách và pháp luật. http://nguoiduatin.vn
[20]. Huỳnh Văn Sơn (2014), Bạo lực: Bóng ma của một xã hội ít nhân văn, Báo Giáo duc điện tử Viẹt Nam.
[21]. Huyền Trang (2010), Đối mặt với những hành vi khà khịa của trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
[22]. Quỳnh Trang (2010), Nạn bắt nạt học đường leo thang ở Mỹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
PL.1
Phụ lục 1.
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hoc sinh) Thân chào các em học sinh!
Để góp phần nghiên cứu các biện pháp quản ý giáo dục phòng chống bạo ực học đường ở nơi em đang học tập, mong em vui òng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:
Chân thành cám ơn sự hợp tác của các em!
Em vui lòng cho biết một vài thông tin + Giới tính: - Nam - Nữ + Lớp:...
Hướng dẫn trả lời: Em hãy cho biê t ý kiê n của mình vê các nội dung sau bă ng cách đánh dâ u X vào các ô tƣơng ứng.
Câu 1. Theo em bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ thế nào theo các mức độ
đánh giá sau:
(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tƣơng đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5 Rất đồng ý)
STT Bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Những lời nói làm tổn thƣơng về tinh thần giữa các học
sinh với nhau
2 Những hành vi làm tổn thƣơng về thể xác giữa các học sinh với nhau
3 Những lời nói làm tổn thƣơng về tinh thần giữa giáo viên với học sinh
4 Những hành vi làm tổn thƣơng về thể xác giữa giáo viên với học sinh
5
Những lời nói và hành vi thô bạo, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên những tổn thƣơng về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trƣờng học
Câu 2. Đánh giá của em về các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng theo
các mức độ sau:
PL.2
STT Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Do cha mẹ bận rộn không quan tâm tới con cái
2 Các môn học về pháp luật trong nhà trƣờng chƣa đƣợc chú ý tới
3 Ảnh hƣởng của văn hoá phẩm xấu 4 Tâm lý lứa tuổi thích khẳng định mình
5 Nguyên nhân khác:………
Câu 3. Đánh giá của em về hậu quả của bạo lực học đƣờng theo các mức độ sau:
(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tƣơng đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5 Rất đồng ý)
STT Hậu quả của bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Làm tổn thƣơng về thể xác và tinh thần
2 Ảnh hƣởng đến kết quả học tập
3 Ảnh hƣởng đến những ngƣời xung quanh, gia đình, xã hội
4 Là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội khác và dẫn đến HS phạm pháp
5 Làm suy đồi đạo đức nhân cách con ngƣời
Câu 4. Đánh giá của em về mức độ phù hợp của các nội dung công tác giáo
dục phòng chống bạo lực học đƣờng hiện nay là:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tƣơng đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5 1 Nhận diện các hành vi bạo lực học đƣờng
2 Giáo dục ý thức châ p hành pháp luật, nội quy trƣờng lớp
3
Đâ u tranh với các biểu hiện có hành vi bạo lực học đƣờng
4 Nhờ bạn bè, thâ y cô giải quyê t các mâu thuẫn 5 Không mang đô chơi có tính kích động bạo lực đê n
PL.3
trƣờng
6
Xây dựng trƣờng học thân thiện, bạn bè tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau
7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm
Câu 5. Đánh giá của em về mức độ phù hợp của các phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng mà thầy cô đã sử dụng:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tƣơng đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Các phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng
Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5
1
Giảng giải về vấn đề bạo lực học đƣờng cho học sinh nhận thức những hành vi xử sự đúng sai khi xây ra mâu thuẫn
2
Cho HS đóng vai trong các tình huống có mâu thuẫn, để HS tự giải quyết các tình huống đó, rút ra bài học cho mình.
3
Nêu những gƣơng tốt vê hành vi phòng chống bạo lực học đƣờng.
4
Khen thƣởng những tập thể, cá nhân có việc làm tốt vê phòng chống BLHĐ.
5 Có những kỷ luật nghiêm khắc đô i với những HS có các HV BLHĐ
Câu 6. Đánh giá của em về mức độ phù hợp của các hình thức giáo dục phòng
chống bạo lực học đƣờng mà thầy cô đã sử dụng:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tƣơng đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
PL.4
STT Các hình thức giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng
Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5 1 Thông qua hoạt động dạy học
2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3 Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt dƣới cờ 4 Thông qua các hoạt động từ thiện, nhân đạo
5 Thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dƣỡng của HS
7. Ở trƣờng em, các lực lƣợng nào sau đây thƣờng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ? Theo các mức độ thực hiện sau:
(1. Hoàn toàn không thƣờng xuyên; 2. Không thƣờng xuyên; 3. Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4. Thƣờng xuyên; 5. Rất thƣờng xuyên)
STT Các lực lƣợng tham gia công tác phòng chống bạo lực
học đƣờng
Mức độ thực hiện
1 2 3 4 5 1 Ban giám hiệu nhà trƣờng
2 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 3 Giáo viên chủ nhiệm , Giáo viên bộ môn 4 Ban đại diện cha mẹ học sinh
5 Các tổ chức chính trị ngoài nhà trƣờng…
PL.5
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL và GV)
Kính chào quý thầy (cô)!
Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất ượng giáo dục phòng
chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT , kính mong quý thầy (cô) vui
lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô!
Xin quý thầy (cô)vui lòng cho biết một vài thông tin + Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
+ Hiện đang công tác tại trƣờng ………... + Môn học quý Thầy (Cô) giảng dạy là:………
Hướng dẫn trả lời: Đề nghị quý thầy (cô) hãy đánh dấu X vào một trong những ô tƣơng
ứng để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.
Câu 1. Theo thầy/cô bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ thế nào theo các mức
độ đánh giá sau:
(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tƣơng đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5 Rất đồng ý)
STT Bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Những lời nói làm tổn thƣơng về tinh thần giữa các học
sinh với nhau
2 Những hành vi làm tổn thƣơng về thể xác giữa các học sinh với nhau
3 Những lời nói làm tổn thƣơng về tinh thần giữa giáo viên với học sinh
4 Những hành vi làm tổn thƣơng về thể xác giữa giáo viên với học sinh
5
Những lời nói và hành vi thô bạo, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên những tổn thƣơng về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trƣờng học
Câu 2. Đánh giá của thầy/cô về các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng
theo các mức độ sau:
PL.6
STT Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Do cha mẹ bận rộn không quan tâm tới con cái
2 Các môn học về pháp luật trong nhà trƣờng chƣa đƣợc chú ý tới
3 Ảnh hƣởng của văn hoá phẩm xấu 4 Tâm lý lứa tuổi thích khẳng định mình
5 Nguyên nhân khác:………
Câu 3. Đánh giá của quý thầy/cô về hậu quả của bạo lực học đƣờng theo các
mức độ sau:
(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tƣơng đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5 Rất đồng ý)
STT Hậu quả của bạo lực học đƣờng Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5 1 Làm tổn thƣơng về thể xác và tinh thần
2 Ảnh hƣởng đến kết quả học tập
3 Ảnh hƣởng đến những ngƣời xung quanh, gia đình, xã hội
4 Là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội khác và dẫn đến HS phạm pháp
5 Làm suy đồi đạo đức nhân cách con ngƣời
Câu 4. Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ phù hợp của các nội dung công tác
giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh là:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tƣơng đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5 1 Nhận diện các hành vi bạo lực học đƣờng
2 Giáo dục ý thức châ p hành pháp luật, nội quy trƣờng lớp
3
Đâ u tranh với các biểu hiện có hành vi bạo lực học đƣờng
PL.7
5 Không mang đô chơi có tính kích động bạo lực đê n trƣờng
6
Xây dựng trƣờng học thân thiện, bạn bè tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau
7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm
Câu 5. Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ phù hợp của các phƣơng pháp
giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng mà thầy cô đã sử dụng:
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tƣơng đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
STT Các phƣơng pháp giáo dục phòng chống bạo lực học
đƣờng
Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5
1
Giảng giải về vấn đề bạo lực học đƣờng cho học sinh nhận thức những hành vi xử sự đúng sai khi xẩy ra mâu