8. Cấu trúc của luận văn
1.4.1. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục phòng chống bạo lực
đường cho học sinh
Trong nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh
chúng ta phải hƣớng đến việc nâng cao nhận thức của đối tƣợng đƣợc giáo dục. Nhận thức đúng là cơ sở của hành động đúng. Để nhận diện và ngăn
23
chặn đƣợc bạo lực, đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết về bản chất của bạo lực và những biểu hiện của nó trong mỗi giai đoạn. Nhƣ vậy, trƣớc hết giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng là nhằm giúp cho học sinh tăng cƣờng khả năng nhận diện các biểu hiện và nguyên nhân của bạo lực học đƣờng, đặc biệt là trong giai đoạn tiền bạo lực nhƣ: học sinh bắt nạt lẫn nhau, cƣỡng chế lấy đồ của nhau, dùng lời nói dọa nạt,…đồng thời chuẩn bị cho các em học sinh sự sẵn sàng về tâm lý đấu tranh chống lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Từng bƣớc cho các em nắm đƣợc biểu hiện và nguyên nhân của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đồng thời nâng cao nhận thức cho học sinh về nguy cơ và hậu quả của bạo lực học đƣờng. Trong cuộc đấu tranh này, không ai đứng ngoài cuộc. Công tác tuyên truyền về nguy cơ và hậu quả của bạo lực học đƣờng của nhà trƣờng và các phƣơng tiện truyền thông có vai trò quan trọng.
Để nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh đảm bảo những yêu cầu thì Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần quản lý về:
Nội dung các môn khoa học cơ bản đƣợc giảng dạy trong nhà trƣờng: Đó là các tài liệu, học liệu giảng dạy và học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục; đồng thời phải đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm, tính nhân văn và tính thẩm mỹ; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của ngƣời học; đồng thời không chứa đựng các yếu tố kích động bạo lực, khiêu dâm; không trái với văn hóa, thuần phong mỹ tục của ngƣời Việt Nam; không có định kiến giới, phân biệt đối xử.
Nhà trƣờng cần phải có các tài liệu, học liệu riêng về giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng: các nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng có thể kết hợp trong các tài liệu, học liệu giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, phòng chống xâm hại trẻ em, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thƣơng tích.
24
1.4.2. Quản lý các hình thức và phương pháp giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh
Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể. Nhƣ vậy để quản lý các con đƣờng phòng chống bạo lực học đƣờng thì lãnh đạo nhà trƣờng cần phải tập trung vào việc quản lý và đổi mới các con đƣờng giáo dục đạo đức, lối sống, hƣớng đến mục tiêu cập nhật các phƣơng pháp hiện đại, hiệu quả, góp phần hình thành nếp sống văn minh, lối sống ứng xử có văn hóa cho học sinh. Nội dung quản lý các con đƣờng phòng, chống bạo lực học đƣờng ở nhà trƣờng THPT bao gồm:
Quản ý việc giáo dục phòng chống bạo ực học đường qua các môn học. Chức năng quản lý này đƣợc lồng ghép thông qua quản lý chuyên môn của tất cả các tổ bộ môn. Trong tùng môn học đều có những ƣu thế riêng trong công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng. Đối với các môn khoa học xã hội nhƣ Văn học, Lịch sử, Giáo dục công dân,… có tiềm năng trong việc giáo dục nhân cách cho ngƣời học, trên cơ sở những kiến thức có liên quan đến nhận thức những chuẩn mực giá trị đạo đức và thái độ và cách ứng xử, hành vi trong phòng, chống bạo lực học đƣờng. Còn đối với các môn khoa học tự nhiên có tác dụng giúp ngƣời học hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, những phẩm chất xã hội nhƣ con đƣờng tƣ duy hợp lý, coi trọng nhân cách và ý thức nâng cao kiến thức xã hội, tác phong làm việc, … qua đó góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh. Đối với các môn học khác nhƣ Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng… thì tạo cơ để ngƣời học phát triển những xúc cảm, rèn luyện ý chí kiên cƣờng, lòng dũng cảm, những bổn phận và nghĩa vụ của ngƣời công dân, góp phần giảm thiểu các hành vi không đúng chuẩn mực xã hội.
Quản ý việc giáo dục phòng chống bạo ực học đường qua các hoạt
25
hoạt động ngoài giờ lên lớp để lãnh đạo, chỉ đạo và lựa chọn hoạt động cho phù hợp với các en học sinh. Dựa vào đặc điểm tâm lý của học sinh là rất thích hoạt động, năng động và hứng thú với các hoạt động phong trào, chính vì vậy cần phải tổ chức các hoạt động theo từng chủ đề, mang nội dung giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh để lôi cuốn các em tham gia. Thông qua đó giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh. Trong nhà trƣờng có một số hoạt động tiêu biểu nhƣ: các hoạt động ngoại khoá có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống; các hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội; hoạt động giáo dục những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh THPT một cách hệ thống, thông qua các hoạt động này trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cơ bản để phòng tránh và ứng phó có hiệu quả với các hành vi bạo lực học đƣờng, đồng thời tạo ra cho các em có sân chơi lành mạnh và bổ ích.
Quản ý việc giáo dục phòng chống bạo ực học đường qua con đường
tự giáo dục của học sinh. Bằng con đƣờng tự tu dƣỡng, tự rèn luyện, tự giáo
dục của bản thân học sinh, mỗi học sinh từ chỗ là đối tƣợng của quá trình giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng sẽ trở thành chủ thể của quá trình giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng. Riêng đối với các em học sinh THPT, các em đã có những hiểu biết nhất định về kiến thức tự nhiên, xã hội, về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời vì vậy nhà giáo dục cần khơi dậy và kích thích học sinh tự giác, tự giáo dục bản thân là chính.
Quản ý việc giáo dục phòng chống bạo ực học đường qua việc xây
dựng hình ảnh gương mẫu của người thầy. Ngƣời thầy có ảnh hƣởng rất lớn
đến các em học sinh trong việc hình thành nhân cách của các em. Những hình ảnh của ngƣời thầy trên bục giảng, trong những buổi sinh hoạt mang tính tập thể của nhà trƣờng hoặc ngay trong đời sống hàng ngày và những ứng xử trong các tình huống sƣ phạm có ý nghĩa giáo dục cho học sinh thiết thực nhất. Chính vì vậy, mỗi thầy giáo, cô giáo phải thực sự là một tấm gƣơng sáng về đạo đức cho học sinh noi theo.
26
Các hình thức và phƣơng pháp phòng chống bạo lực học đƣờng nói trên muốn đạt kết quả phải đƣợc thực hiện với sự quản lý hiệu quả của lãnh đạo nhà trƣờng, sự phối hợp hài hoà của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nha trƣờng. Các lực lƣợng giáo dục và lãnh đạo nhà trƣờng cần phải quan tâm sâu sát và thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong đó quan tâm đến giáo dục cho học sinh tự giác thực hiện việc tự giáo dục là hình thức cơ bản. nếu làm đƣợc nhƣ vậy thì những mục tiêu của giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng mới đạt kết quả cao và bền vững.
1.4.3. Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
Trong công tác phối hợp, lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm đúng mức đến việc tổ chức cho các lực lƣợng tham gia giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng. Qua đó mỗi lực lƣợng thực sự phát huy đƣợc tính chủ động tích cực, hiệu quả hoạt động cao trong quá trình tham gia vào giáo dục kỹ năng sống nói chung, giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng nói riêng ở nhà trƣờng THPT.Để công tác phối hợp đem lại hiệu quả cao thì việc tổ chức các lực lƣợng tham gia giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đƣợc bắt đầu bằng việc sắp xếp xây dựng bộ máy quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng để thực hiện kế hoạch đã đề ra. Lãnh đạo nhà trƣờng thành lập một Ban chỉ đạo về giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng và phân công nhiệm vụ cụ thể. Ban chỉ đạo gồm: Hiệu trƣởng (Trƣởng ban); Bí thƣ Đoàn Thanh niên hoặc Phó Hiệu trƣởng (Phó ban thƣờng trực); Giáo viên chủ nhiệm; Thƣờng trực Ban đại diện cha mẹ học sinh; có thể mời thêm sự cộng tác của đại diện Đoàn Thanh niên cấp trên, hội Chữ thập đỏ, công an đóng trên địa bàn, đại diện của chính quyền… tùy từng đợt hoạt động theo chủ điểm.
Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ đó là: giúp Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch quản lý các hoạt động; tổ chức các hoạt động theo các kế hoạch đã
27
xây dựng đồng thời phối hợp với các lực lƣợng giáo dục khác trong việc giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh; hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm lớp, chi đoàn tiến hành các hoạt động ở đơn vị mình có hiệu quả; tăng cƣờng xây dựng và củng cố đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thành lực lƣợng giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng nòng cốt; quan tâm đến khai thác các lƣợng ngoài xã hội cùng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh và giúp Hiệu trƣởng kiểm tra, đánh giá các hoạt động.
Trong công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở trƣờng THPT thì mỗi lực lƣợng giữ một vai trò riêng. Chính vì vậy Ban chỉ đạo cần nắm tình hình để lãnh đạo và chỉ đạo chung. Còn các đoàn thể (Đoàn thanh niên, Đội cờ đỏ...) và giáo viên trong nhà trƣờng trực tiếp thực hiện các kế hoạch giáo dục đã xây dựng. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng cần hƣớng đến phát huy cao nhất vai trò của lực lƣợng này trong giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh và mục tiêu của việc quản lý đội ngũ giáo viên trong công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đó là: Mỗi thầy giáo, cô giáo là “tấm gƣơng sáng” cho học sinh noi theo, từ cách nói năng, cƣ xử với đồng nghiệp với ngƣời khác và với học sinh; Mỗi thầy giáo, cô giáo kể cả giáo viên chủ nhiệm phải rút ngắn khoảng cách với học sinh, phải quan tâm đến những khó khăn của các em, đến diễn biến tƣ tƣởng,tân tƣ nguyện vọng và tình cảm của học sinh. Để từ đó, phát hiện sớm những khó khăn mà các em đang phải đối mặt nhƣ: khó khăn về sức khỏe, về tâm lý, về học tập, về hoàn cảnh gia đình… trong thực tế có những học sinh chƣa ngoan, tuy nhiên thầy cô chƣa tìm hiểu kỹ về hoàn cảnh gia đình, về tâm tƣ, tình cảm của các em mà vội vàng quy kết các em là học sinh cá biệt làm cho các em phản ứng bất mãn, chán học, bỏ học và nhanh chóng dẫn đến sự sa ngã trong cuộc sống.
28
1.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh học đường cho học sinh
Trong công tác phòng chống bạo lực học đƣờng muốn đem lại hiệu quả cao cần có sự chung tay của nhiều tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng; sự hỗ trợ về tài liệu giảng dạy tuyên truyền, kinh phí hoạt động, hỗ trợ về con ngƣời…giúp cho nhà trƣờng triển khai các hoạt động trong công tác phòng chống BLHĐ. Nhà trƣờng phải đầu tƣ cho đội ngũ giáo viên trong công tác nâng cao trình độ kiến thức, có sự am hiểu về công tác đƣợc giao. Nhà trƣờng phải xây dựng kế hoạch cụ thể để quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT
1.5.1. Yếu tố chủ quan
* Đặc điểm tâm sinh lý của Học sinh
Nhìn chung ở lứa tuổi các em học sinh và nhất là các em ở lứa tuổi học sinh THPT các em có sự phát triển rất nhanh chóng về thể chất lẫn tinh thần, xuất hiện mạnh những cảm giác tò mò muốn tìm hiểu, khám phá vê bản thân mình và thê giới xung quanh. Sự xuất hiện những điều đó có ảng hƣởng trực tiếp đê n diễn biê n tâm lí, cẩm xúc, tinh thâ n, hành vi của các em. Khiến cho các em dễ hƣng phấn, dễ hành động và làm việc theo cảm tính, thiếu suy nghĩ, vì vậy dễ bị ảnh hƣởng bởi những yê u tô tác động từ bên ngoài. Trong một số trƣờng hợp khi các em gặp phải những ảnh hƣởng không tốt từ bên ngoài tác động vào làm cho các em dễ bị rơi vào những hành động quá khích. Ví dụ nhƣ có những em học sinh thành tích học tập không tốt hay gia đình bô mẹ hay cãi nhau, các em không bằng lòng với cuộc sống hằng ngày của mình…nếu các em rơi vào các tình huống đó thì các em sẽ tìm cách giải quyê t các mâu thuẫn trong mình bằng những hành vi chống đối bạo lực.
29
Với những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trong độ tuổi này mang nhiều yếu tố dễ bị kích động nhƣ thế, qua đó ta thấy việc quản lý công tác giáo dục về phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh trở nên phức tạp hơn rất nhiều so với các lứa tuổi khác.Ở lứa tuổi của các em không những không tiếp nhận đầy đủ, đúng đắn kiến thức về bạo lực học đƣờng, mà các em còn không tiếp nhận một cách tự nguyện sự quản lý của của nhà trƣờng trong việc giáo dục về vấn đề này. Ví dụ để có thể xác nhận kết quả của công tác giáo dục về phòng chống bạo lực học đƣờng, Ngƣời Hiệu trƣởng muốn trao đổi trực tiếp với một số học sinh, tuy nhiên không phải học sinh nào cũng hợp tác một cách tích cực, bên cạnh những em tích cực vẫn có nhiều em không coi đây là một vấn đề nghiêm túc để phối hợp, cá biệt có những em còn chống đối, bất hợp tác. Nhƣ vạy ta thấy việc xác nhận của Hiệu trƣởng cũng không mang lại kết quả chính xác nhƣ mong đợi. Từ đó hiệu quả quản lý vì thế cũng bị ảnh hƣởng không tốt.
* Năng lực của giáo viên và cán bộ quản lý
Có thể nhận thấy Thực trạng của các nhà trƣờng hiện nay c ò n “nặng vê dạy chữ, nhẹ vê dạy ngƣời”, tình trạng HS vi phạm về đạo đức, nội quy của nhà trƣờng, đặc biệt là các hành vi BLHĐ cũng chƣa đƣợc các cán bộ quản lý quan tâm đúng mực. Thậm chí, có nhiê u cán bộ quan lý, vì thành tích của nhà trƣờng đã có những biểu hiện bao che hoặc giâ u diê m các hành vi BLHĐ đối với lãnh đạo cấp trên hay dƣ luận xã hội. Chính những điều đó cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tình trạng BLHĐ trong các nhà trƣờng hiện nay. Họ cho rằng, trong trƣờng học thƣờng chỉ xảy ra những vi phạm nhỏ nhƣ hăm dọa, đấm đá, xô đẩy nhau của các em học sinh... chứ không có bạo lực nghiêm trọng. Khi học sinh vi phạm thì đều bị xử lý kỷ luật nhƣng còn qua loa đại khái mang tính hình thức nhẹ thì khiển trách dƣới cờ nặng hơn thì cảnh cáo, đuổi học mấy ngày thì ít có ai nghĩ đến. Qua đây ta thấy rằng Nhà quản lý không nhận thức đúng đắn về chính công việc quản lý
30
của mình, xem nhẹ hoạt động giáo dục này thì tất yếu là kết quả giáo dục sẽ không thể nhƣ kì vọng đƣợc.