8. Cấu trúc của luận văn
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống BLHĐ T T Các biện pháp Mức độ cấp thiết Xếp hạng Rất cấp thiết (%) Cấp thiết (%) Không cấp thiết (%) 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
88 T T Các biện pháp Mức độ cấp thiết Xếp hạng Rất cấp thiết (%) Cấp thiết (%) Không cấp thiết (%)
2 Chỉ đạo đổi mới nội dung công tác giáo
dục phòng chống bạo lực học đƣờng 45 55 0.0 3
3
Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên
62.5 37.5
0.0 1
4
Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
40 60 0.0 4
5
Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
62.5 37.5 0.0 1
Trung bình cộng 51.5 48.5
Bảng 3.1 cho thấy hầu hết các biện pháp đƣa ra đều đƣợc các đối tƣợng tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đánh giá là rất cấp thiết. Điều này cũng có nghĩa là tất cả các biện pháp đề xuất quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao. Không có biện pháp nào trong 5 biện pháp đề xuất bị cho là không cấp thiết đối với công tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở Vĩnh Thạnh Trong đó, biện pháp "Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng” và biện pháp " Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên" xếp bậc 1. Đây là những biện pháp đƣợc đánh giá là vô cùng cấp thiết để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh.
89
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ Đoàn Thanh niên trong nhà trƣờng THPT vừa là chủ thể trực tiếp của hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng, vừa là những ngƣời có thời gian tiếp xúc, thấu hiểu học sinh nhiều hơn cả. Từ đó, nghiệp vụ quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm và cán bộ Đoàn Thanh niên tốt sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả của hoạt động giáo dục. Tƣơng tự nhƣ vậy, việc trang bị kỹ năng cho giáo viên chính là khâu quan trọng để loại trừ một trong những nguyên nhân gây nên bạo lực học đƣờng (thiếu kỹ năng sống, kỹ năng xử lý các mối quan hệ xã hội).
Biện pháp " Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng " thấp nhất về sự đồng thuận cũng nhận đƣợc 40% ý kiến cho là rất cấp thiết và 60% ý kiến cho là cấp thiết.
Qua đó, chứng tỏ các biện pháp đề xuất đều phù hợp với thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của đại bộ phận các lực lƣợng tham gia vào giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở trƣờng THPT Vĩnh Thạnh và trƣờng PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Bảng 3.2. Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống BLHĐ. T T Các biện pháp Mức độ khả thi Xếp hạng Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng 52.5 47.5 0.0 5 2
Chỉ đạo đổi mới nội dung công tác giáo dục
phòng chống bạo lực học đƣờng 60 40 0.0 2
3
Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên
90 T T Các biện pháp Mức độ khả thi Xếp hạng Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 4
Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
57.5 42.5 0.0 3
5
Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
62.5 37.5
0.0 1
Trung bình cộng 57.5 42.5
Bảng 3.2 cho thấy cả 5 biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh đƣợc đề xuất đều có tính khả thi cao:
Trong đó, biện pháp " Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng" đƣợc đánh giá cao nhất ở mức độ rất khả thi (62.5%). Tiếp sau đó lần lƣợt là các biện pháp" Chỉ đạo đổi mới nội dung công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng"; " Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng"; "Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên" và " Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ".
Kết quả khảo nghiệm này cho phép khẳng định cả 5 biện pháp hoàn toàn có thể áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay của các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh và phù hợp với đại bộ phận các lực lƣợng tham gia vào hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đƣờng cho học sinh ở đây.
Tóm lại, các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng mà đề tài đƣa ra bƣớc đầu đƣợc đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi
91
cao. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất lƣợng một số biện pháp thì chất lƣợng giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh sẽ đƣợc nâng cao.
92
Tiểu kết chƣơng 3
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng, trƣớc tiên cần bắt đầu từ việc cải thiện chất lƣợng quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng. Trên cơ sở phân tích các mặt thực trạng của bạo lực học đƣờng, giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, năm giải pháp cơ bản đƣợc đề xuất để nâng cao hiệu quả của quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh.
Năm giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh; Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh; Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh. Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên; Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT. Các giải pháp đƣa ra đƣợc đánh giá là thực sự cần thiết và có mức độ khả thi cao, bao gồm các giải pháp từ nhận thức đến hành động. Các giải pháp tác động vào tất cả các đối tƣợng liên quan: từ giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý trong các nhà trƣờng đến gia đình và các lực lƣợng xã hội tại địa phƣơng. Việc thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời các giải pháp có thể góp phần thay đổi đáng kể hoạt động quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng theo hƣớng tích cực, hiệu quả. Từ đó, tác động trực tiếp đến việc ngăn ngừa, giải quyết tình trạng gia tăng ngày càng phức tạp của các hành vi bạo lực trong các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh.
93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Kết luận về lý luận
Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng và quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng ở các trƣờng THPT. Có thể thấy đây là quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi có sự quan tâm của cán bộ quản lý và từng cán bộ giáo viên và của các nhà trƣờng phổ thông hiện nay.
1.2. Kết luận về thực tiễn
Việc tìm hiểu và xử lý kết quả điều tra ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh cho thấy hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh đã có những kết quả nhất định và những hạn chế, đã xác định đƣợc những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến kết quả quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh. Các trƣờng THPT ở huyện Vĩnh Thạnh đã có những nỗ lực nhất định trong việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình; từng bƣớc hoạch định và tìm ra các giải pháp có hiệu quả nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh; có biện pháp răn đe những học sinh vi phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế đến mức tối đa tình trạng bạo lực học đƣờng và những hậu quả đáng tiếc do bạo lực học đƣờng mang lại. Mặt khác, việc nghiên cứu thực tiễn cũng cho thấy, quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh hiện nay chƣa đƣợc định hƣớng nhƣ một quá trình giáo dục trọn vẹn, chƣa đƣợc tổ chức một cách thật sự khoa học. Giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh mới chỉ đƣợc kết hợp phần nào trong các hoạt động dạy học, giáo dục mà chƣa đƣợc tổ chức theo chƣơng trình độc lập, chuyên sâu trong các trƣờng THPT hiện nay.
94
Luận văn đã đề xuất 5 giải pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh và cũng thể hiện kết quả khảo nghiệm về tính khả thi và tính cấp thiết. Năm giải pháp bao gồm:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
- Chỉ đạo đổi mới nội dung công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
- Chú trọng đa dạng hóa phƣơng pháp và hình thức tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho đội ngũ giáo viên
- Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh THPT
Các biện pháp can thiệp sẽ có hiệu quả nhất khi đƣợc phối hợp toàn diện, giữa giáo viên, ban giám hiệu nhà trƣờng, các bậc phụ huynh và các nhóm đối tƣợng liên quan. Trong thời gian tới, để thực hiện hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối kết hợp của các ban, ngành địa phƣơng, đặc biệt là trong công tác tuyên truyền đến từng ngƣời dân, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí cho việc thực hiện giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng. Với vai trò trung tâm, các trƣờng THPT trên địa bàn huyện cần xác định nỗ lực khắc phục khó khăn, tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục; phấn đấu duy trì và giữ vững kết quả giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng đã đạt đƣợc trong thời gian qua.
95
2. Khuyến nghị
Dựa trên thực tiễn giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng và quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT huyện Vĩnh Thạnh, để có điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đã đề xuất ở trên một cách có hiệu quả tối ƣu. Xin mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị nhƣ sau: