6. Kết cấu luận văn
1.5. Kinh nghiệm trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện tạ
số địa phƣơng và bài học kinh nghiệm cho huyện Chƣ Sê t nh Gia Lai
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội
Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN huyện Phúc Thọ trong những năm qua có nhiều bƣớc tiến bộ. Thể hiện trên một số nội dung sau:
Hệ thống chính sách chế độ của nhà nƣớc đƣợc tuyên truyền thƣờng xuyên, các tiêu chuẩn định mức đƣợc địa phƣơng quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ đó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nƣớc đƣợc sử dụng tiết kiệm và đúng chính sách chế độ.
Công tác cải cách các thủ tục hành chính đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị dự toán, cơ chế xin cho cơ bản bƣớc đầu đƣợc
hạn chế. Trong việc giao dự toán ngân sách, về cơ bản đã phân bổ và giao toàn bộ dự toán chi thƣờng xuyên cho các đơn vị dự toán ngân sách huyện ngay từ đầu năm.
Thực hiện tốt việc giao dự toán chi thƣờng xuyên NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách, nội dung dự toán ngân sách đã phản ánh đầy đủ các yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đƣợc giao ngay từ đầu năm. Huyện đã chú trọng cân đối chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục & đào tạo, phát triển sự nghiệp y tế. Huyện Phúc Thọ cũng đã quản lý tốt dự phòng ngân sách chủ yếu để phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra.
Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách. Kết quả thanh tra, kiểm tra và thẩm định về tài chính, ngân sách hàng năm đã giảm chi cho ngân sách. Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nƣớc đƣợc thực hiện đúng chính sách chế độ. Huyện đã xử lý nghiêm một số trƣờng hợp vi phạm.
Huyện Phúc Thọ đã quan tâm đến hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách, thực hiện công khai việc giao dự toán và quyết toán ngân sách theo đúng các quy định của pháp luật.
1.5.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Ba Vì, TP Hà Nội
Công tác quản lý và điều hành ngân sách của các đơn vị, các địa phƣơng của huyện bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán. UBND huyện thƣờng xuyên chỉ đạo các địa phƣơng, các ngành chức năng tăng cƣờng công tác giám sát kiểm tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trƣờng hợp chi sai, vƣợt chế độ, định mức của chế độ chi tiêu tài chính hiện hành. Đồng thời vẫn tiếp tục thực hiện khoán chi cho 100% các đơn vị thuộc các phòng, ban ngành quản lý nhà nƣớc theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, 100% các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ đã
tạo sự chủ động và gắn trách nhiệm rất cao đối với thủ trƣởng các đơn vị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn, do đó chi thƣờng xuyên cho bộ máy đáp ứng kịp thời, sát với dự toán đƣợc giao.
Bằng việc mạnh dạn thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách địa phƣơng huyện Ba Vì đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ, kinh tế địa phƣơng tăng trƣởng, ổn định chính trị xã hội.
Công tác thanh tra, kiểm tra về chấp hành pháp luật ngân sách nhà nƣớc cũng nhƣ chi ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc huyện Ba Vì thực hiện nghiêm túc trong giai đoạn vừa qua. Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nƣớc đƣợc thực hiện đúng chính sách chế độ. Huyện đã xử lý nghiêm một số trƣờng hợp vi phạm và thực hiện không quyết toán các khoản chi không đúng quy định đó.
1.5.3. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN của huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai
Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách huyện Chƣ Pƣh trong những năm qua có nhiều bƣớc tiến bộ. Thể hiện trên một số nội dung sau:
Hệ thống chính sách chế độ của nhà nƣớc đƣợc tuyên truyền thƣờng xuyên, các tiêu chuẩn định mức đƣợc địa phƣơng quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ đó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nƣớc đƣợc sử dụng tiết kiệm và đúng chính sách chế độ.
Công tác cải cách các thủ tục hành chính đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị dự toán, cơ chế xin cho cơ bản bƣớc đầu đƣợc hạn chế. Trong việc giao dự toán ngân sách, về cơ bản đã phân bổ và giao toàn bộ dự toán chi thƣờng xuyên cho các đơn vị dự toán ngân sách huyện ngay từ đầu năm.
Thực hiện tốt việc giao dự toán chi thƣờng xuyên NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách, nội dung dự toán ngân sách đã phản ánh đầy đủ các yêu
cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đƣợc giao ngay từ đầu năm. Huyện đã chú trọng cân đối chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo, phát triển sự nghiệp y tế. Huyện Chƣ Pƣh cũng đã quản lý tốt dự phòng ngân sách chủ yếu để phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra.
Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách. Kết quả thanh tra, kiểm tra và thẩm định về tài chính, ngân sách hàng năm đã giảm chi cho ngân sách. Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nƣớc đƣợc thực hiện đúng chính sách chế độ. Huyện đã xử lý nghiêm một số trƣờng hợp vi phạm.
Huyện Chƣ Pƣh đã quan tâm đến hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách, thực hiện công khai việc giao dự toán và quyết toán ngân sách theo đúng các quy định của pháp luật.
1.5.4. Bài học kinh nghiệm trong quản lý chi NSNN thường xuyên cho huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc và quản lý chi thƣờng xuyên NSNN; kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại một số huyện, có thể rút ra một số bài học có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho huyện Chƣ Sê nhƣ sau:
Một là, phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách, nhất là cải cách cơ chế quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cho phù hợp với tiến trình phát triển; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách ở các cấp; tập trung sử dụng có hiệu quả công cụ quản lý để bồi dƣỡng nguồn thu, khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển; hƣớng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách theo kết quả đầu ra.
Hai là, phải chú trọng công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến chi thƣờng xuyên ngân sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và vững chắc (vì ngân sách nhà nƣớc nói chung và ngân sách địa phƣơng nói riêng liên quan đến nhiều tổ chức; nhiều đối tƣợng; chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, đặc biệt là các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc).
Ba là, thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế đi đôi với phân cấp quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho cho các đơn vị sử dụng ngân sách phát huy đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện quản lý tài chính và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính, phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.
Bốn là, tập trung thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ, có hiệu quả chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc trên toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách.
Năm là, việc triển khai các hoạt động quản lý chi thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn huyện Chƣ Sê phải xuất phát từ điều kiện thực tế về kinh tế xã hội của và phải liên tục hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý ngân sách theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong nội dung của chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi thƣờng xuyên NSNN tại các địa phƣơng, trong đó có chỉ rõ các hạng mục chi thƣờng xuyên NSNN tại các địa phƣơng theo quy định.
Nội dung của chƣơng 1 học viên đã trình bày sự cần thiết, có sự luận giải lý do tại sao cần thực hiện nghiên cứu về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN của địa phƣơng.
Thêm vào đó, học viên cũng đã trình bày những bài học trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại các huyện, thành phố tại Việt Nam, cụ thể đó là huyện Ba Vì của TP Hà Nội; Huyện Chƣ Pƣh của tỉnh Gia Lai, huyện Phúc Thọ của TP Hà Nội, từ những bài học kinh nghiệm của địa phƣơng đã đề xuất các bài học kinh nghiệm cho huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHƢ SÊ,
TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016-2020
2.1. Tổng quan về huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Huyện Chƣ Sê nằm về phía Nam của tỉnh Gai Lai; có vị trí địa lý từ 13043’0’’ vĩ độ Bắc và 1080
23’51’’ kinh độ Đông, phía Bắc tiếp giáp huyện Đăk Đoa ,phía Tây tiếp giáp với huyện Chƣ Prông, phía Đông tiếp giáp huyện Mang Yang, phía Nam tiếp giáp với huyện Chƣ Pƣh.
b. Dân số và lao động
Tính đến năm 2019, tổng dân số trên địa bàn huyện là 110.300 ngƣời; mật độ dân số khoảng 172ngƣời/km2, dân cƣ phân bổ không đều, tập trung tại một số đơn vị hành chính trung tâm, đô thị.
c. Đất đai, địa hình
Đất đai huyện Chƣ Sê khá tốt, có độ phì nhiêu cao, nhóm đất đỏ Ban Zan chiếm đến 80,75% tổng diện tích đất, cho phép thâm canh nông nghiệp theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế
a. Về giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Nhìn chung, sản xuất ngành nông - lâm giữ đƣợc mức tăng trƣởng ổn định qua các năm; sản xuất công nghiệp trên địa bàn tiếp tục phát triển; ngành thƣơng mại - dịch vụ phát triển khá, tạo ra giá trị lớn, chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị sản xuất và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động.
b. Về tài chính - ngân sách:
Công tác quản lý và chi tiêu ngân sách nhà nƣớc huyện Chƣ Sê trong giai đoạn 2016 -2020 đã có nhiều tiến bộ qua các năm, đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ thƣờng xuyên và các công tác đầu tƣ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên phần lớn các khoản chi ngân sách của huyện chủ yếu là để đảm bảo cho các nhiệm vụ chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ chỉ chiếm tỷ trọng thấp tổng chi hằng năm.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
Bộ máy tổ chức thực hiện chi thƣờng xuyên NSNN huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai nhƣ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy giữa các cơ quan quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc
Nguồn: UBND huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ phối hợp: ---
Hội đồng nhân dân huyện
Uỷ ban nhân dân huyện
Phòng TC-KH huyện Kho bạc Nhà nƣớc huyện Đơn vị thụ hƣởng ngân sách chi thƣờng xuyên Đơn vị thụ hƣởng ngân sách chi đầu tƣ phát triển
Hội đồng nhân dân huyện: Thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng. Hội đồng nhân dân căn cứ vào quy định ra Nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và Pháp luật ở địa phƣơng về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách, về quốc phòng, an ninh ở địa phƣơng.
Hội đồng nhân dân huyện thực hiện quyết định dự toán ngân sách từng năm, quyết định phân bổ dự toán ngân sách huyện; phê chuẩn quyết toán ngân sách huyện năm trƣớc do ủy ban nhân dân huyện trình; quyết định các chủ trƣơng, biện pháp để thực hiện ngân sách huyện; quyết định điều chỉnh bổ sung ngân sách huyện trong các trƣờng hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc HĐND quyết định. Hội đồng nhân dân huyện gồm: Chủ tịch HĐND, 01 Phó Chủ tịch HĐND, có 3 Ban (Ban kinh tế, Ban pháp chế, Ban dân tộc) và 35 đại biểu HĐND, đa số đều có trình độ đại học và trên đại học.
Ủy ban nhân dân (UBND) huyện: Thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Ủy ban nhân dân có nghĩa vụ chấp hành các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Hội đồng nhân dân. UBND huyện căn cứ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quản lý thống nhất ngân sách huyện và các hoạt động tài chính khác của huyện gồm: Trình dự toán, quyết toán ngân sách cho Hội đồng nhân dân phê chuẩn, Lập dự toán ngân sách huyện, phƣơng án phân bổ ngân sách huyện. Ủy ban nhân dân huyện gồm: Chủ tịch UBND huyện, 02 Phó chủ tịch UBND huyện, các phòng, ban, cơ quan UBND huyện, tất cả đều có trình độ đại học và trên đại học.
Phòng Tài chính - Kế hoạch: Là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Ủy ban nhân dân huyện, có chức năng tham mƣu giúp cho UBND huyện trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầu tƣ, đăng ký kinh doanh trên địa bàn, cụ thể một số nhiệm vụ chính liên quan đến quản lý chi ngân sách nhƣ sau:
Hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, ủy ban nhân dân các xã, thị trấn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, xây dựng dự toán ngân sách cấp huyện theo hƣớng dẫn của Sở tài chính;
Lập dự toán thu NSNN đối với những khoản thu đƣợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phƣơng án phân bổ ngân sách huyện trình UBND huyện; Lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết để trình UBND huyện; Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định;
Hƣớng dẫn kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế toán của chính quyền cấp xã, tài chính kinh tế tập thể và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của Nhà nƣớc thuộc cấp huyện;
Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ do huyện quản lý; thẩm định, quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã, lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện báo cáo UBND huyện để trình cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phê chuẩn;
Tổ chức thẩm tra, trình Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt quyết toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch UBND cấp huyện. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ XDCB thuộc ngân sách huyện quản lý;
Quản lý tài sản Nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Thẩm định, trình UBND cấp huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu hủy tài sản nhà nƣớc;
Quản lý nguồn kinh phí đƣợc ủy quyền của cấp trên; quản lý các dịch