Sự thay đổi nhận thức theo điểm trung bình và mức độ nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi nhận thức về cận thị học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố nam định sau can thiệp giáo dục (Trang 57 - 76)

Tăng có ý nghĩa thống kê điểm trung bình trả lời bộ câu hỏi sau can thiệp 3 tháng so với trước can thiệp theo thứ tự là 17,4 điểm so với 9,4 điểm (p < 0,001). Nhận thức về CTHĐ của HS nội thành cao hơn HS ngoại thành được thể hiện qua điểm trung bình nhận thức trước can thiệp của HS nội thành là 9,58 điểm so với HS ngoại thành la 9,1 điểm.

Sau can thiệp 3 tháng kết quả đánh giá lại đã cho thấy mức độ nhận thức về CTHĐ đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Tỷ lệ nhận thức tốt về CTHĐ đã tăng lên đến 87,3% cao gấp 17 lần so với trước can thiệp. Đặc biệt sau can thiệp không có HS nào nhận thức yếu về CTHĐ trong khi trước can thiệp tỷ lệ này là 45%.

Chương 6: KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả về thay đổi nhận thức về CTHĐ cho HS một số trường THCS của thành phố Nam Định và sự tương đồng với kết quả của nghiên cứu can thiệp giáo dục được thực hiện tại Thái Nguyên năm 2013 tôi xin được khuyến nghị như sau:

Tiếp tục nhân rộng chương trình can thiệp về CTHĐ và áp dụng hình thức truyền thông đã áp dụng trong nghiên cứu cho HS các trường THCS còn lại trong thành phố Nam Định và các trường THCS khác trên địa bàn tỉnh Nam Định nhằm nâng cao nhận thức về CTHĐ, các biện pháp phòng tránh cận thị của HS từ đó hạn chế tỷ lệ mắc CTHĐ.

Thường xuyên tổ chức các chương trình tuyên truyền về CTHĐ để nâng cao và duy trì nhận thức về CTHĐ của HS.

Thực hiện thêm các nghiên cứu đánh giá nhận thức và CTHĐ của giáo viên, cha mẹ HS và đánh giá mối tương qua giữa nhận thức về CTHĐ của giáo viên, cha mẹ HS với tỷ lệ cận thị của HS và mở rộng chương trình can thiệp nhận thức về CTHĐ cho giáo viên, cha mẹ HS.

Chương trình can thiệp giáo dục cũng có thể áp dụng để cải thiện nhận thức về vấn đề sức khỏe khác như nha khoa học đường, vệ sinh học đường v.v…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đức Anh, 2001- 2002; Quang học – Khúc xạ và Kính tiếp xúc. Tài liệu

dịch, Hội Nhãn khoa Mỹ. Giáo trình khoa học Cơ sở và lâm sàng tập 3, NXB

ĐHQG Hà Nội, Trang 169- 173.

2. Phạm Bình (2008), "Chăm sóc và quản lý tật khúc xạ trong học sinh phổ

thông thành phố Đà Nẵng", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm

2008.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Khuyến cáo của Hội thảo Quốc gia “Công tác

Chăm sóc mắt trong hệ thống trường học”, ngày 18 tháng 12 năm 2008, Hà nội.

4. Bộ môn Sinh lý học Trường Đại Học Y Hà Nội, 2001, Sinh Lý học. Nhà xuất bản

Y Học. 280 – 300

5. Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2010), Giáo trình Chỉnh quang.

6. Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.

7. Bộ Y tế (2000), Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế “Về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học”, ban hành ngày 18 tháng 4 năm 2000, Hà Nội.

8. Bộ Y tế, 2011, Dự án mục tiêu y tế trường học

9. Ngô Thị Chút (2004), "Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tật khúc xạ ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đề

xuất một số giải pháp khắc phục", Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn

10. Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định.

http://www.namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx

11. Nguyễn Chí Cường (2013), Nghiên cứu tình hình cận thị của học sinh trung học cơ sở và những yếu tố liên quan tại thành phố đồn hới tỉnh Quảng Bình năm 2012. Luận án CK2 Quản lý y tế – ĐH Y Dược Huế.

12. Dương Diệu (2013), Tật khúc xạ, Nhà xuất bản Y học.

13. Từ Quảng Đệ (2007), Phòng trị cận thị cho thanh thiếu niên, Nhà xuất bản Văn hoá- Thông tin.

14. Nguyễn Chí Dũng (2005), Sự điều tiết và lão thị - Tài liệu dịch của S. Mayer - BV Mắt TW Hà nội, Trang 19 – 22.

15. Nguyễn Chí Dũng (2008), "Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh và theo dõi, đánh giá Chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở nhà trường", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học sinh trong hệ thống trường học”

16. Nguyễn Chí Dũng (2009), “Hướng dẫn quốc gia về khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh”, Nhãn khoa (13), tr. 88-96.

17. Vũ Quang Dũng (2013), Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái

Nguyên”. Luận án tiến sĩ Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế.

18. Vũ Quang Dũng (2008), Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy cơ và hiệu quả của một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tại tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, mã số B2006-TN05-04.

19. Vũ Quang Dũng (2002), "Thực trạng bệnh cận thị học đường và mối liên quan đến một số yếu tố nguy cơ tại Thành phố Thái Nguyên", Nhãn khoa, (7), tr. 89 – 99.

20. Hội Nhãn khoa Mỹ (2003), Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc, Giáo trình khoa học cơ sở và lâm sàng, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Ngô Duy Hòa, Trần Văn Dần và cộng sự (1964), Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trường phổ thông thuộc Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng.

22. Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Hội nghị liên quốc gia lần thứ 3 về phòng chống mù loà tổ chức tại Việt Nam", Nhãn khoa (3), tr.97-98.

23. Hoàng Thị Ái Khuê (2010), “Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường và tác dụng của phương pháp tập luyện bằng ngón tay để phòng trị cận thị giả”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, Tập 14, No2, trang 37-43

24. Nguyễn Ngọc Lai, Trần Anh Tuấn (2010), "So sánh các chỉ số khúc xạ bằng khúc xạ tự động với khúc xạ chủ quan và javal kế", Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhãn khoa Việt Nam nhiệm kỳ 2010-2015 và Hội nghị Ngành Nhãn khoa năm 2010, Hà Nội, tr 86-87.

25. Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái, 2010 Thực trạng cận thị học đường và một số yếu tố liên quan tại trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010. Tạp chí Y tế công cộng, 12. 2012, số 26(26) 23.

26. Nguyễn Văn Liên (1999), Đánh giá tình hình cận thị trong học sinh tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

27. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ, 1996, Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác. Nhà xuất bản Y Học. Trang 75 – 80; 101 – 106; 201- 260.

28. Nông Thanh Sơn, Vũ Quang Dũng, Nguyễn Văn Hưng (2000), Nghiên cứu bệnh cận thị học đường ở một số trường phổ thông huyện Đồng Hỷ và tỉnh Thái Nguyên, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (2), tr.274-277.

yếu Hội nghị phòng chống mù lòa và Khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2005-2006, Đà Nẵng 10/2006, tr. 141-142.

30. Trường đại học Y - Dược Thái Nguyên (2011), Giáo trình Nhãn khoa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Vũ Thị Thanh, Đoàn Huy Hậu, Hoàng Thị Phúc (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cận thị học đường ở học sinh tiểu học và THCS Hà Nội”. Kỷ yếu Giáo dục thể chất và Y tế học đường.

32. Thông kê số lượng học sinh năm học 2015-2016. Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định, 2015.

33. Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Thoa, Bùi Thanh Tâm (2010), “Khảo sát cận thị học đường tại 3 trường Tiểu học Hà Nội”. Tạp chí Dân số Việt, số 4, trang 49.

34. Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu, 1997. Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt. Nhà xuất bản TP.HCM, 143 – 152.

35. Nguyễn Xuân Trường, 1987- Kính đeo mắt và tật khúc xạ – NXB TP HCM- 1987, Trang 10.

36. Hoàng Năng Trọng và CS, 2014. Nghiên cứu thực trạng sử dụng và một số vấn đề liên quan đến sử dụng kính mắt của học sinh trung học cơ sở Thành phố Thái. Dự án Nâng cao năng lực đào tạo nhãn khoa tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình.

37. Lê Thị Thanh Xuyên và CS, 2009. Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TP Hồ Chí Minh. Y Hoc TP. Ho Chi Minh, Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 13 – 25.

Tài liệu tiếng Anh

38. Chandra SR (2008), Global blindness: VISION 2020: The right to sight . Arch Ophthalmol . 2008;126:1457.

39. Bryman, A (2008). Social research methods, (3rd ed). Oxford: Oxford University Press .

40. Cooper J, Schulman E, Jamal N. (2012), “Current status on the development and treatment of myopia”. American Optometric Association.

41. Cochran, W. G. (1977). Sampling Techniques (3rd ed.). New York: John Wilay & Sons.

42. Gray, J. R., Grove, S. K., & Burns, N. (2013). The Practice of Nursing Research: Appraisal, Synthesis, and Generation of Evidence. London: Elsevier Health Sciences.

43. Enck Kanaj (2013), The Lazy Way to Improve Myopia: Reversing Nearsightedness In Just Five Minutes a Day, Kindle Edition.

44. He, M., Zheng, Y., & Xiang, F. (2009). Prevalence of Myopia in Urban and

Rural Children in Mainland China. Optometry and Vision Science, 86(1), 40-

44. doi:10.1097/opx.0b013e3181940719.

45. Grosvenor, T. P. (2007). Primary care optometry. St. Louis, MO: Butterworth-

Heinemann/Elsevier.

46. Grosvernor, T. and D. Goss, 1999. Clinical Management of Myopia.

Butterworth-Heinemann, Boston.

47. Gwiazda, J., (2009). “Treatment options for myopia. potential method of myopia

48. Keiki R. Mehta,Dr Cyres K. Mehta (2011), Advanced Custom Ablation: New Technology for Better Quality of Vision, An eOphtha webpublication.

49. Lam CS, Goldschmidt E, Edwards MH (2004), “ Prevalence of myopia in local

and international schools in Hong Kong”. Optom Vis Sci 2004, 81(5):317-

322.

50. Lin LL , Shih YF , Tsai CB , et al (1995). “Epidemiologic study of ocular refraction among schoolchildren in Taiwan” . Optom Vis Sci . 1999;76:275–281.

51. Lim R., Mitchell P., Cumming R. G. (1999), Refractive associations with cataract: the Blue Mountains Eye Study, Invest Ophthalmol Vis Sci,

40(12), p. 3021-6.

52. Ogawa A., Tanaka M. (1988), The relationship between refractive errors and retinal detachment--analysis of 1,166 retinal detachment cases,

Japanese Journal of Ophthalmology, 32(3), p. 310-5.

53. Rose KA, Morgan IG, Ip J, Kifley A, Huynh S, Smith W, Mitchell P (2008), “Outdoor activity reduces the prevalence of myopia in children”.

Ophthalmology 2008, 115(8):1279-1285z.

54. Saw SM, Tong L, Chua WH, Chia KS, Koh D, Tan DT, Katz J (2005), “Incidence and progression of myopia in Singaporean school

children”.Invest Ophthalmol Vis Sci 2005, 46(1):51-57.

55. Seo-Wei Leo, Terri L. Young. (2011) “An evidence-based update on myopia and

interventions to retard its progression” Journal of AAPOS Volume 15, Issue

2, Pages 181-189 .

56. Shin HS, Park SC, Maples WC (2011), “Effectiveness of vision therapy for convergence dysfunctions and long-term stability after vision therapy”.

57. Selovic A., Juresa V., Ivankovic D., Malcic D. (2005), Relationship between axial length of the emmetropic eye and the age, body height, and body weight of schoolchildren, Am J Hum Biol, 17(2), p. 173-7.

58. Vandana J. Rathod and et al (2009), “Effect of Eye Exercises of Bates

on Myopia – Randomized controlled study”, Journal of Pharmacentical and Biomedical science, Vol. 10, Issue 10. P: 230-236.

59. Wong TY , Foster PJ , Hee J , et al. “Prevalence and risk factors for refractive errors in adult Chinese in Singapore”. Invest Ophthalmol Vis Sci . 2000;41:2486–2494.

60. Yoshida M., Okada E., Mizuki N., et al. (2001), Age-specific prevalence of open-angle glaucoma and its relationship to refraction among more than 60,000 asymptomatic Japanese subjects, Journal of Clinical Epidemiology, 54(11), p. 1151-1158.

61. Young T. (1800). “Outlines of experiments and enquiries respecting sound and light. Philosophical Transactions of the Royal Society of London”, 90 (Part I),106–150.

62. Louis D, Noel B, 2013. “Children and parents,attitiudes to myopia treaments in Singapore and US”

63. Huxley Vision Clinic, 2014. “A concise guide to some of the most common vision problems treated”. Huxley Vision Clinic in Huxley, Mar 18, 2014. 64. Jong M, sankaridurg P, Naidoo K, 2016. “Myopia: A public health crisis in

waiting”. Points de Vue - International Review of Ophthalmic Optics Number 73 - 8, 2016.

PHỤ LỤC Phụ lục I: Tiến độ thực hiện đề tài

TT Nội dung Thời

gian Địa điểm Người thực hiện

Kinh phí 1 Viết đề cương và xây

dựng công cụ 03/2106 Nam Định

Nguyễn Hải Lâm

2 Bảo vệ đề cương 03/2106 Trường ĐHĐD Nam Định

Nguyễn Hải Lâm

3 Đánh giá trước can thiệp 4/2016 Các trường THCS

Nguyễn Hải Lâm và Cộng tác viên 4 Tiến hành can thiệp tại

các trường THCS 5/2016

Các trường THCS

Nguyễn Hải Lâm và Cộng tác viên 5 Đánh giá sau can thiệp 1

tuần 5/2016

Các trường THCS

Nguyễn Hải Lâm và Cộng tác viên

6 Nhập, xử lý số liệu 9/2016 Nguyễn Hải Lâm

7 Viết báo cáo kết quả của

đề tài 10/2016

Nguyễn Hải Lâm

8 Báo cáo nghiệm thu đề

tài 12/2016

Trường ĐHĐD Nam Định

Phụ lục II: Phiếu điều tra nhận thức về cận thị học đường Phần A: Thông tin chung

Họ và tên: ………...…….…Cận thị: Có □ Không □ Giới tính: Nam □ Nữ □ . Lớp:………...…Trường THCS………... Bố có bị cận thị: Có □ Không □

Mẹ có bị cận thị: Có □ Không □

Phần B: Nhận thức về cận thị học đường (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất) I. Nhận thức chung về bệnh cận thị.

Câu 1:Cận thị học đường là:

a. Là tình trạng mà mắt chỉ có khả năng nhìn các vật ở xa mà không nhìn được các vật ở gần.

b. Là tình trạng mà mắt có khả năng nhìn được ở các vật ở gần nhưng không nhìn rõ các vật ở xa.

c. Là tình trạng mắt có khả năng nhìn được cả các vật ở xa và ở gần. d. Không biết.

Câu 2: Nguyên nhân của cận thị là: a. Di truyền.

b. Môi trường, thói quen sinh hoạt.

c. Cả a và b.

d. Không biết. Câu 3: Có những loại cận thị nào:

a. Cận thị bệnh lý . b. Cận thị học đường.

c. Cả a và b

d. Không biết Câu 4: Tỷ lệ cận thị học đường hiện đang:

a. Giảm xuống. b. Giữ nguyên.

c. Gia tăng.

d. Không biết Câu 5: Biểu hiện sớm của cận thị:

a. Hay nheo mắt khi nhìn xa. b. Thích ngồi gần Tivi khi xem.

c. Thường viết sai lỗi chính tả khi chép bài trên bảng.

Câu 6: Triệu chứng của cận thị học đường là? a. Mù lòa.

b. Nhìn mờ.

c. Đau nhức mắt. d. Không biết. Câu 7: Cận thị học đường có ảnh hưởng gì đối với học sinh: a. Giảm khả năng nhìn xa

b. Hạn chế các hoạt động vận động.

c. Ảnh hưởng sức khỏe.

d. Tất cả đáp án trên

II. Nhận thức về các yếu tố nguy cơ gây cận thị Câu 8: Yếu tố nào làm gia tăng nguy cơ cận thị: a. Thường xuyên nhìn xa.

b. Thường xuyên nhìn gần.

c. Tham gia các hoạt động ngoài trời. d. Không biết.

Câu 9: Hoạt động nào làm tăng nguy cơ cận thị a. Chơi thể thao ngoài trời .

b. Các môn thể thao dưới nước.

c. Chơi điện tử trên máy tính, điện thoại >2h/ngày.

d. Không biết.

Câu 10: Tư thế ngồi học nào của học sinh làm giảm nguy cơ cận thị: a. Ngồi cong lưng, đầu cúi sát bàn.

b. Ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi về phía trước .

c. Ngồi cong lưng, đầu nghiêng sang một bên.

d. Không biết.

Câu 11: Cận thị gia tăng khi:

a. Đọc viết ở những nơi thiếu ánh sáng. b. Sử dụng bàn ghế có kích thước không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi nhận thức về cận thị học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố nam định sau can thiệp giáo dục (Trang 57 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)