Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của người có công đối với công tác chăm sóc phục vụ tại trung tâm chăm sóc và điều dưỡng người có công tỉnh bình định (Trang 112 - 134)

Thứ nhất, về phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ thực hiện khảo sát tại một Trung tâm Điều dưỡng tại một tỉnh thành nên kết quả nghiên cứu chưa có sự đối sánh cao so với phạm vi rộng hơn. Hay nói cách khác, do phạm vi nhỏ nên kết quả nghiên cứu nhiều khi còn mang tắnh chủ quan, khó xây dựng các

giải pháp tốt trong công tác quản trị.

Thứ hai, sự hạn định về thời gian: Nghiên cứu chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn nên chưa có nhiều cơ sở để đánh giá các xu hướng thay đổi đối với vấn đề nghiên cứu.

Thứ ba, bối cảnh nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong thời gian tình hình dịch Covid diễn ra hết sức phức tạp nên dung lượng mẫu khảo sát chưa thực hiện đủ lớn để có sự đo lường có độ tin cậy lớn hơn. Bên cạnh đó, cũng do nguyên nhân giản cách xã hội mà tác giả chưa chưa thực hiện được những cuộc phỏng vấn sâu đối với người nhà của NCC.

Thứ tư, hạn chế về khả năng nghiên cứu: Đây là lần đầu tiên tác giả thực hiện một nghiên cứu với quy mô lớn, hàm lượng yêu cầu về học thuật tương đối cao, chắnh vì vậy trong quá trình nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn từ cách lập luận và giải quyết vấn đề.

Từ những hạn chế trên, tác giả đề xuất các nghiên cứu tiếp theo của luận văn là:

Thứ nhất nên mở rộng thực hiện ở các Trung tâm khác và cỡ mẫu điều tra, phương pháp lấy mẫu theo các quy tắc xác suất sẽ đưa ra các kết luận chắnh xác hơn và đại diện hơn cho tổng thể nghiên cứu .

Thứ hai nên thực hiện các nghiên cứu trong những khoảng thời gian dài và lặp lại để đánh giá các xu hướng thay đổi được tốt hơn.

Thứ ba thực hiện phối hợp các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tắnh bằng các kỹ thuật như phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng để tìm hiểu sâu hơn các thông tin bên trong từ người thân và chắnh quyền địa phương nơi NCC sinh sống.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1] Đặng Hồng Anh (2013), "Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện

hoàn mỹ thành phố Đà Nẵng", Luận văn Thạc Sĩ quản trị kinh doanh

trường Đại Học Đà Nẵng, tr. 8-22.

[2] Trần Thị Hồng Cẩm (2017), Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân về sử

dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại một số bệnh viện công lập, Luận văn

thạc sĩ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

[3] Bùi Thế Cường (1986), "Xã hội học và chắnh sách xã hội", Xã hội học,

số 4 - 1986.

[4] Trịnh Văn Cường (2017), "Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chắnh

sách đối với người có công với cách mạng ở tỉnh Thanh Hóa".

[5] Nguyễn Văn Đồng (2017), "Luật Người cao tuổi: Thực tiễn triển khai

sau 8 năm ban hành", Tạp chắ Xã hội học. 1(137), tr. 66-67.

[6]Nam Khánh Giao Hà (2018), "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

công việc của nhân viên bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng".

[7] Nguyễn Lưu Thanh Đức Hải (2011), "Phân tắch các nhân tố ảnh hưởng

đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch ở Kiên Giang", Tạp chắ

khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr. 85-96.

[8] Hoàng Thúy Hằng (2011), Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc sức

khỏe người có công tại phường Đề Thám thị xã Cao Bằng, Luận văn

thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[9] Mai Tuyết Hạnh (2016), "Đời sống của người cao tuổi Việt Nam trong

giai đoạn già hóa dân số", VNU Journal of Social Sciences and

Humanities. 2(1b), tr. 26-42.

[10] Phùng Thị Hồng Hà và Trần Thị Thu hiền (2012), "Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt NamỜCu Ba

Đồng Hới-Quảng Bình", Tạp chắ khoa học, tr. 12-14.

[11] Đỗ Tiến Hòa (2007), "Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng HSBC, chi nhánh thành

phố Hồ Chắ Minh".

[12] Nguyễn Thái Hòa (2020), "Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ và sự hài lòng đến ý định tiếp tục sử dụng vắ điện tử của khách hàng tại TP. HCM".

[13] Nguyễn Bá Hoan (2021), "Hoàn thiện chắnh sách ưu đãi người có công với cách mạng, nâng mức trợ cấp phù hợp với điều kiện kinh tế của đất

nước", Tạp chắ Cộng sản.

[14] Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2006), Thông tư hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, chủ biên, Hà Nội.

[15] Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2020), Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng chủ biên, Hà Nội.

[16] Nguyễn Duy Kiên (2012), "Chắnh sách Người có công Ờ là trách nhiệm

của toàn dân", Tạp chắ Tuyên giáo Số 7/2012.

[17] Hồ Thị Vân Kiều (2011), Chăm sóc sức khỏe người có công cách mạng: Thực trạng và giải pháp (điển cứu tại trung tâm Hoài Ân, tỉnh

Bình Định), Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[18] Vũ Thị Lại (2020), Thực hiện chắnh sách xã hội ở các tỉnh miền núi

phắa bắc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chắ Minh, Luận án tiến sĩ, Trường

ĐH Y Hà Nội.

[19] Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2019), Quản lý nhà nước đối với người có công với

cách mạng trên địa bàn thành phố Hồ Chắ Minh, Luận văn thạc sĩ, Học

viện Hành chắnh Quốc gia, Hà Nội.

sự hài lòng của người bệnh về khám chữa bệnh tại một số Bệnh viên đa

khoa hạng I thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chắ Minh", Tạp chắ y dược học

Quân sự.

[21] Bùi Hồng Lĩnh (2008), "Thực hiện tốt hơn nữa chắnh sách thương binh,

liệt sĩ và người có công với cách mạng".

[22] Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Lao động-Xã hội.

[23] Chủ tịch Hồ Chắ Minh (1947), Sắc lệnhcủa Chủ tịch Chắnh phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, chủ biên.

[24] Nguyễn Huy Nga (2016), Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại phòng khám đakhoa trên địa bàn

Thành Phố Trà Vinh, Đại học Trà Vinh.

[25] Vũ Thị Thanh Nga (2011), Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao hiệu quả của công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở huyện

Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

[26] Vũ Thị Lan Nhi (2017), Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại xã Kim Bình, Huyện Chiêm Hóa,

tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội,

Hà Nội.

[27] Chắnh phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, chủ biên, Hà Nội.

[28] Thủ tướng Chắnh phủ Về việc thay đổi thành viên Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương, chủ biên.

[29] Trịnh Hoàng Phụng (2016), Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân

Đại học Trà Vinh.

[30] Nguyễn Thị Thanh (2009), "Từng bước bổ sung, hoàn thiện chắnh sách

ưu đãi người có công", Tạp chắ Lịch sử Đảng. Số 7/2009.

[31] Phùng Thanh Thảo (2014), Công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên

Quang).

[32] Nguyễn Công Thịnh (2010), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám chữa bệnh tại phòng khám Nội-Nhi của khoa khám bệnh,

Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, , Đại học Y tế công

cộng, Hà Nội.

[33] Nguyễn Văn Tiệp, "Từ thực tiễn đào tạo và nghiên cứu dân tộc học/nhân học việt nam, góp thêm ý kiến về việc xây dựng và phát triển

nhân học hiện nay", Science & Technology. 14(X3-2011).

[34] Đỗ Huyền Trang (2017), Hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công

với cách mạng tại phường Tiền An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh,

Đỗ Huyền Trang Học viện khoa học Xã hội, Hà Nội.

[35] Phạm Thị Huyền Trang (2018), Công tác xã hội cá nhân với người có công với cách mạng tại phường Cẩm Bình, thành phố Cẩm Phả, tỉnh

Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

[36] Ban Chấp hành Trung ương (2017), "Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VI của Đảng".

[37] Hội đồng Lý luận Trung ương (2019), "Một số vấn đề về chắnh sách ưu

đãi người có công với cách mạng".

[38] Nguyễn Hữu Viên (2016), "Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ khám và điều trị tại Bệnh viện tim

mạch An Giang".

vụ khám chữa bệnh tại khoa khám, chữa bệnh theo yêu cầu của bệnh

viện Bạch Mai năm 2008, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế công cộng, Hà

Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

[40] Patrick Asubonteng, Karl J McCleary và John E Swan (1996),

"SERVQUAL revisited: a critical review of service quality", Journal

of Services marketing.

[41] Andrew A Brogowicz, Linda M Delene và David M Lyth (1990), "A

synthesised service quality model with managerial implications",

International journal of service industry management. 1(1), tr. 0-0.

[42] Diane Davis và Gillian Hobbs (1989), "Measuring outpatient satisfaction

with rehabilitation services", QRB. Quality review bulletin. 15(6), tr.

192-197.

[43] Kelly J Edwards, Kim Walker và Jed Duff (2015), "Instruments to

measure the inpatient hospital experience: A literature review",

Patient Experience Journal. 2(2), tr. 77-85.

[44] Liz Gill và Lesley White (2009), "A critical review of patient

satisfaction", Leadership in health services.

[45] Christian Grỏnroos (1984), "A service quality model and its marketing

implications", European Journal of marketing.

[46] Judith A Hall và Michael C Dornan (1988), "Meta-analysis of satisfaction with medical care: description of research domain and

analysis of overall satisfaction levels", Social science & medicine.

27(6), tr. 637-644.

[47] Judith A Hall và Michael C Dornan (1988), "What patients like about their medical care and how often they are asked: a meta-analysis of the

[48] Tero Karras và các cộng sự. (2020), Analyzing and improving the image quality of stylegan, Proceedings of the IEEE/CVF Conference on

Computer Vision and Pattern Recognition, tr. 8110-8119.

[49] Robert L Linn, Eva L Baker và Stephen B Dunbar (1991), "Complex,

performance-based assessment: Expectations and validation criteria",

Educational researcher. 20(8), tr. 15-21.

[50P Lochoro (2004), "Measuring patient satisfaction in Uganda Catholic

medical bureau", Health policy dev. 2, tr. 243-248.

[51] Peter Lochoro (2004), "Measuring patient satisfaction in UCMB health institutions".

[52] Pamela Young Mahon (1996), "An analysis of the concept Ổpatient

satisfactionỖas it relates to contemporary nursing care", Journal of

advanced nursing. 24(6), tr. 1241-1248.

[53] Emmanuel Kabengele Mpinga và Philippe Chastonay (2011), "Patient satisfaction studies and the monitoring of the right to health: some

thoughts based on a review of the literature", Global journal of health

science. 3(1), tr. 64.

[54] Richard L Oliver (2014), Satisfaction: A behavioral perspective on the

consumer: A behavioral perspective on the consumer, Routledge.

[55] Kala Parasuram (2006), "Variables that affect teachersỖ attitudes

towards disability and inclusive education in Mumbai, India",

Disability & Society. 21(3), tr. 231-242.

[56] Ananthanarayanan Parasuraman, Valarie A Zeithaml và Leonard L Berry (1994), "Reassessment of expectations as a comparison standard in

measuring service quality: implications for further research", Journal

of marketing. 58(1), tr. 111-124.

(1985), "A conceptual model of service quality and its implications for

future research", Journal of marketing. 49(4), tr. 41-50.

[58] Arun Parasuraman, Leonard L Berry và Valarie A Zeithaml (1993),

"More on improving service quality measurement", Journal of

retailing. 69(1), tr. 140-147.

[59] Wathek S Ramez (2012), "Patients' perception of health care quality,

satisfaction and behavioral intention: an empirical study in Bahrain",

International Journal of Business and Social Science. 3(18).

[60] Nancy L Risser (1975), "Development of an instrument to measure patient satisfaction with nurses and nursing care in primary care

settings", Nursing research.

[61] Mel Slater, Martin Usoh và Anthony Steed (1995), "Taking steps: the

influence of a walking technique on presence in virtual reality",

ACM Transactions on Computer-Human Interaction (TOCHI). 2(3),

tr. 201-219.

[62] Lars EO Svensson (2002), "A reform of the EurosystemỖs monetary-

policy strategy is increasingly urgent", unpublished (available at

www. princeton. edu/~ svensson).

[63] V.S.Semenov (1978), "Cách mạng khoa học - kỹ thuật và vấn đề phát triển toàn vẹn và tự do của con người. trong Voprosy ftlosofi, 1978, số 7, tr. 84.".

[64] Mik Wisniewski (2001), "Using SERVQUAL to assess customer

satisfaction with public sector services", Managing Service Quality:

An International Journal.

[65] Nguyễn Hiền (2020), Trung tâm Điều dưỡng người có công Nghệ An:

Tạo không gian xanh, hướng đến sự hài lòng của người có công, truy

dieu-duong-nguoi-co-cong-nghe-an-tao-khong-gian-xanh-huong-den- su-hai-long-cua-nguoi-co-cong-1316670.html.

[66] Nguyễn Lan Phương (2017), Tấm lòng của Bác Hồ với thương binh, liệt , truy cập ngày 21/7-2017, tại trang web https://nhandan.vn/tin-tuc- su-kien/tam-long-cua-bac-ho-voi-thuong-binh-liet-si-298783/.

PHỤ LỤC 1

BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN

ỘSự hài lòng của người có công đối với công tác chăm sóc phục vụ tại Trung tâm Chăm sóc và điều dưỡng người có công tỉnh Bình ĐịnhỢ

Kắnh chào ông/bà!

Nhằm mục đắch phục vụ việc nghiên cứu luận văn cao học, chúng tôi thực hiện đề tài: ỘSự hài lòng của người có công đối với công tác chăm sóc phục vụ tại Trung tâm Chăm sóc và điều dưỡng người có công tỉnh Bình ĐịnhỢ. Chúng tôi hy vọng nhận được sự hợp tác và cung cấp thông tin của quý Ông/bà. Những thông tin do quý vị cung cấp sẽ được chúng tôi cam đoan bảo mật một cách chặt chẽ. Xin ông/bà đánh dấu ỘXỢ vào các phương án phù hợp hoặc trả lời các câu hỏi bằng cách viết vào dòng Ầ. Mà chúng tôi đã thiết kế sẵn.

Phần A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

1. Giới tắnh Nam 1

Nữ 2

2. Năm sinh (Ghi năm dương lịch) ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

3. Ông/bà đã hoàn thiện bậc học của mình ở cấp nào dưới đây?

Không đi học 1

Tiểu học 2

Trung học cơ sở 3

Trung học phổ thông 4

Cấp học cao hơn 5

4. Công việc hiện giờ của Ông/bà là:

Việc làm ổnđịnh 1

Việc làm không ổn định 2

Không có việc làm 3

5. Nguồn thu nhập hàng tháng của Ông(bà) phụ thuộc vào

1 Lương, trợ cấp, phụ cấp 2

Sản xuất Nông Ờ lâm nghiệp 3

Kinh doanh buôn bán 4

Khác 5

6. Mức thu nhập hàng tháng của Ông(bà) hiện nay

Dưới 3 triệu đồng/tháng 1 Từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng 2 Trên 5 triệu đồng/tháng 3 7. Tình trạng sức khỏe của Ông(bà)

hiện nay như thế nào?

Tốt 1

Bình thường 2

Yếu 3

8. Ông/bà đã điều dưỡng ở Trung tâm bao nhiêu lần?

Lần đầu tiên 1

Lần thứ 2 2

Trên 3 lần 3

9. Ông/bà thuộc diện nào của người có công với cách mạng?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

PHẦN B: KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG VỀ CHĂM SÓC, PHỤC VỤ

Ông/Bà đánh dấu gạch chéo vào một số từ 1 đến 5, tương ứng với mức độ đồng ý

hoặc nhận xét từ rất kém đến rất tốt cho từng câu hỏi dưới đây:

à: Rất không đồng ý hoặc: Rất kém Không đồng ý hoặc:Kém Bình thường hoặc:Trung bình Đồng ý hoặc:Tốt Rất đồng ý hoặc:Rất tốt A. Khả năng tiếp cận

A1. Các sơ đồ, biển báo chỉ dẫn đường đến các khoa, phòng trong trung tâm rõ ràng, dễ hiểu, dễ tìm.

A2. Thời gian vào thăm người bệnh được thông báo rõ ràng. A3. Các khối nhà, cầu thang, buồng bệnh được đánh số rõ

2 3 4 5

1

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

A4. Các lối đi trong bệnh viện, hành lang bằng phẳng, dễ đi. A5. Người bệnh hỏi và gọi được nhân viên chăm sóc khi cần

thiết.

B. Sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều dưỡng

B1. Quy trình, thủ tục vào điều dưỡng rõ ràng, công khai, thuận tiện.

B2. Được phổ biến về nội quy và những thông tin cần thiết khi điều dưỡng rõ ràng, đầy đủ.

B3. Được giải thắch về tình trạng bệnh tật, sức khỏe, phương pháp và thời gian dự kiến điều trị rõ ràng, đầy đủ.

B4. Được giải thắch, tư vấn trước khi yêu cầu làm các xét nghiệm, thăm dò, kỹ thuật cao rõ ràng, đầy đủ.

B5. Được công khai và cập nhật thông tin về dùng thuốc và chi phắ điều dưỡng.

C. Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ điều dưỡng

C1. Buồng nằm điều dưỡng khang trang, sạch sẽ, có đầy đủ các thiết bị điều chỉnh nhiệt độ phù hợp như quạt, máy sưởi, hoặc điều hòa.

C2. Giường nghỉ, ga, gối đầy đủ cho mỗi người một giường, an toàn, chắc chắn, sử dụng tốt.

C3. Nhà vệ sinh, nhà tắm thuận tiện, sạch sẽ, sử dụng tốt. C4. Được bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự, phòng ngừa trộm

cắp, yên tâm khi điều dưỡng.

C5. Được cung cấp quần áo đầy đủ, sạch sẽ. C6. Được cung cấp đầy đủ nước uống nóng, lạnh.

C7. Được bảo đảm sự riêng tư khi nghỉ dưỡng như thay quần áo, khám bệnh, đi vệ sinh tại giườngẦ có rèm che, vách ngăn hoặc nằm riêng.

C8. Căng-tin trung tâm phục vụ ăn uống và nhu cầu sinh hoạt

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của người có công đối với công tác chăm sóc phục vụ tại trung tâm chăm sóc và điều dưỡng người có công tỉnh bình định (Trang 112 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)