8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
2.2.2. Nhiệm vụ của các cấp và các bộ phận
a) Người quản lý DN:
Cán bộ quản lý tại Công ty TNHH Lâm nghiệp Hà Thanh gồm 06 ngƣời, cụ thể: 01 Chủ tịch Công ty, 01 Kiểm soát viên, 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và 01 Kế toán trƣởng.
- Chủ tịch Công ty: Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch SX KD và kế hoạch đầu tƣ phát triển 5 năm của Công ty sau khi đề nghị và đƣợc Chủ sở hữu Công ty phê duyệt. Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành Công ty tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các quyết định của Chủ sở hữu Công ty.
Chỉ đạo trực tiếp Phối hợp
Phối hợp, kiểm soát Phòng Kế hoạch Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kỹ thuật tổng hợp Phòng Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC
KIỂM SOÁT VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC Trạm Quản lý bảo vệ rừng Canh Liên Trạm Quản lý bảo vệ rừng Canh Giao Trạm Quản lý bảo vệ rừng Hà Dế Trạm Quản lý bảo vệ rừng Kà Te Đội sản xuất cây giống
33
- Kiểm soát viên tại Công ty: Thực hiện theo qui chế hoạt động của Kiểm soát viên đã đƣợc chủ sở hữu (UBND tỉnh) qui định. Thay mặt chủ sở hữu giám sát mọi hoạt động của Công ty, thực hiện các nhiệm vụ khác theo Điều lệ Công ty.
- Giám đốc: Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, phƣơng án KD, kế hoạch đầu tƣ của Công ty; thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty.
- Phó Giám đốc thứ nhất: Phó Giám đốc trực khi Giám đốc đi vắng thay mặt Giám đốc điều hành công việc chung của Công ty. Phụ trách lĩnh vực Quản lý bảo vệ rừng, chịu trách nhiệm giải quyết đúng nguyên tắc thuộc lĩnh vực đƣợc phân công, phụ trách và báo cáo lại Giám đốc biết.
- Phó giám đốc thứ hai: Phụ trách công tác lâm sinh bao gồm công tác SX cây giống, trồng rừng, khai thác rừng trồng, chăm sóc rừng trồng, các qui trình kỹ thuật lâm sinh, phối hợp các phòng nghiệp vụ tham mƣu cho lãnh đạo trong công tác hoạt động SX KD.
- Kế toán trưởng: Phải thực hiện đầy đủ các trách nhiệm đƣợc quy định tại Điều 53, 55 của Luật số 88/2015/QH13 về Kế toán đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 20/11/2015.
b) Các phòng nghiệp vụ:
Văn phòng Công ty gồm 04 phòng nghiệp vụ có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực nghiệp vụ, chuyên môn, cụ thể:
- Phòng Kế toán - TC: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng nhƣ sau: xây dựng kế hoạch TC của Công ty; tổ chức hoạt động kế toán; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ kế toán tại Công ty; thực hiện cung cấp các báo cáo phân tích HQHĐ cho Công ty theo định kỳ hoặc đột xuất.
34
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là: đề xuất về sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý - SX; quản lý, theo dõi công tác lao động tiền lƣơng; công tác nhân sự; công tác thanh tra, giải quyết đơn thƣ tố cáo của cán bộ công nhân viên.
- Phòng Kế hoạch: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng nhƣ sau: xây dựng và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch SX KD; dự toán xây dựng cơ bản lâm sinh; quản lý hồ sơ, tài liệu có liên quan đến rừng và đất rừng, theo dõi vốn rừng toàn Công ty.
- Phòng Kỹ thuật tổng hợp: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng nhƣ sau: thiết kế kỹ thuật các dự án, các công trình lâm sinh; quản lý kỹ thuật trên toàn bộ diện tích rừng và đất rừng; xây dựng và trình duyệt hồ sơ thiết kế; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Phòng Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng: Nhiệm vụ chủ yếu của phòng nhƣ sau: tổ chức công tác nghiệm thu rừng trồng và nghiệm thu rừng sau khai thác; tổ chức kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng và đất rừng; kiểm tra, giám sát việc khai thác, vận chuyển gỗ, lâm sản.
c) Đội sản xuất cây giống: Có trách nhiệm tổ chức sản xuất các loại cây giống cung cấp cho Công ty trồng rừng và tiêu thụ.
d) Các Trạm Quản lý bảo vệ rừng: Nhiệm vụ chủ yếu của trạm là tổ chức quản lý bảo vệ diện tích rừng và đất rừng tự nhiên, rừng SX, đƣợc Nhà nƣớc giao và cho thuê trên địa bàn phụ trách; theo dõi tình hình sinh trƣởng và phát triển rừng, giám sát việc chăm sóc, trồng rừng và khai thác rừng.