Đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu xúc tác quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu composite Ag3VO4 BiVO4 ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước (Trang 95 - 114)

6. Cấu trúc luận văn

3.6. Đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu xúc tác quang

Một trong những đặc tính quan trọng của vật liệu xúc tác quang là độ bền xúc tác của chúng. Để khảo sát độ bền xúc tác của vật liệu composite Ag3VO4/BiVO4, chúng tôi tiến hành thu hồi xúc tác mẫu vật liệu đại diện AB- 12 sau mỗi thí nghiệm, vật liệu sau khi tham gia xúc tác được tách ly tâm giữ lại phần rắn, rửa lại nhiều lần bằng ancol etylic và rửa lại bằng nước cất. Mẫu rắn được sấy khô ở 60 oC trong thời gian 12 giờ và tái sử dụng làm xúc tác trở lại. Lặp lại quy trình 3 lần để khảo sát khả năng tái sử dụng của vật liệu.

Kết quả phân hủy dung dịch RhB của các mẫu vật liệu sau khi thu hồi được thể hiện ở Hình 3.28 và Bảng 3.5.

Hình 3.28. Sự thay đổi nồng độ của RhB theo thời gian phản ứng trên vật liệu AB-12 sau 2 lần thu hồi

(mxt= 0,04 g,VRhB= 80 ml, CRhB= 10 mg/l, đèn LED 220 V-30 W)

Bảng 3.5. Kết quả hiệu suất phân hủy RhB trên vật liệu mẫu AB-12 và AB-12 tái sinh

Số lần tái sử dụng Hiệu suất phân hủy RhB (%)

Lần 1 97,08

Lần 2 91,58

Lần 3 89,34

Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy, hiệu suất phân hủy dung dịch RhB giảm nhẹ ở các lần tái sử dụng. Cụ thể: hiệu suất phân hủy RhB ở lần 1, 2 và 3 lần lượt là 97,09%; 91,58% và 89,34%. Điều này có thể giải thích là lớp chất màu

RhB hấp phụ trên bề mặt vật liệu và sự che phủ tâm hoạt động của vật liệu đã được rửa sạch trong quá trình thu hồi. Do đó, hoạt tính xúc tác của vật liệu AB-12 nhìn chung vẫn còn cao sau lần thứ ba quang xúc tác hiệu suất vẫn đạt gần 90% (89,34%).

Như vậy, với khả năng xúc tác quang dưới ánh sáng khả kiến và độ bền khá cao của vật liệu composite Ag3VO4/BiVO4 có thể ứng dụng trong lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là khả năng phân hủy các chất hữu cơ, thuốc nhuộm cũng như các dung dịch kháng sinh trong môi trường nước.

KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút một số kết luận như sau:

1. Đã tổng hợp thành công vật liệu Ag3VO4 bằng phương pháp kết tủa và BiVO4 bằng phương pháp thủy nhiệt.

2. Đã tổng hợp được 4 mẫu composite Ag3VO4/BiVO4 có giá trị năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu từ 2,22 eV đến 2,27 eV.

3. Đã đặc trưng vật liệu Ag3VO4 bằng phương pháp kết tủa như nhiễu xạ tia X, hiển vi điện tử quét, phổ tán xạ năng lượng tia X, phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến. Kết quả thu được cho thấy giá trị năng lượng vùng cấm của vật liệu Ag3VO4 là 2,12 eV.

4. Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác của mẫu vật liệu tổng hợp được thông qua phản ứng phân hủy rhodamine B trong dung dịch nước dưới điều kiện ánh sáng khả kiến. Vật liệu Ag3VO4 và BiVO4 có độ chuyển hóa rhodamine B đạt 96,67% sau 105 phút xử lý và BiVO4 có độ chuyển hóa rhodamine B đạt 70,99% sau 210 phút xử lý.

5. Đã khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng tiền chất đến quá trình hình thành composite Ag3VO4/BiVO4. Các phương pháp đặc trưng hiện đại (XRD, SEM, UV-Vis, IR, EDX, BET, PL) chứng minh sự thành công của phương pháp trong việc tạo composite từ hai hợp phần Ag3VO4 và BiVO4.

6. Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác của các mẫu vật liệu composite Ag3VO4 /BiVO4 tổng hợp được bằng phản ứng phân hủy RhB trong dung dịch nước dưới điều kiện ánh sáng khả kiến. Các mẫu composite Ag3VO4/BiVO4 đều có hoạt tính xúc tác cao hơn so với các vật liệu Ag3VO4 và BiVO4 riêng lẻ. Trong đó mẫu vật liệu AB-12 (tỷ lệ khối

lượng tiền chất Ag3VO4/BiVO4 là 1 : 2) cho hiệu suất phân hủy RhB cao nhất đạt 97,08% sau 105 phút xử lý.

7. Động học quá trình quang phân hủy RhB đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy quá trình phân hủy rhodamine B trên xúc tác composite Ag3VO4/BiVO4 tuân theo phương trình động học bậc nhất của Langmuir-Hinshelwood:

ln (𝐶𝑂

𝐶 ) = 0,03455t + 0,18754 với hệ số hồi quy R2 = 0,98235 8. Đã khảo sát sự ảnh hưởng của các gốc tự do, điện tử, lỗ trống đến quá

trình xúc tác quang bằng cách sử dụng các chất dập tắt gốc tự do. Kết quả cho phép khẳng định cơ chế của phản ứng quang xúc tác bởi vật liệu composite Ag3VO4/BiVO4 với tỉ lệ 1 : 2 thông qua chất trung gian là các gốc tự do, trong đó h+ và 𝑂2•− là hai tiểu phân đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ chế xúc tác quang của vật liệu điều chế được.

KIẾN NGHỊ

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, nên còn nhiều vấn đề chưa giải quyết được trong luận văn này. Do vậy chúng tôi có một số kiến nghị:

1. Mở rộng tiềm năm ứng dụng của các vật liệu tổng hợp được dùng để xử lý nhiều loại nước thải thực tế chứa các chất hữu cơ khó sinh hủy.

2. Khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite Ag3VO4/ BiVO4 trong các môi trường có pH khác nhau.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

[1] Mai Hùng Thanh Tùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Phương Lệ Chi, Phạm Thanh Đồng, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Văn Nội, Trương Thanh Tâm, Cao Văn Hoàng, Nguyễn Thị Thu Phương, Đặng Nguyên Thoại, Nguyễn Thị Diệu Cẩm, “Tổng hợp vật liệu composite Ag3VO4/BiVO4 có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng khả kiến”, Tạp chí Phân tích Lý, Hóa và Sinh học (đã chấp nhận đăng).

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Phạm Ngọc Nguyên (2004) Giáo trình kỹ thuật phân tích Vật Lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[2] Nguyễn Văn Nội (2017), Vật liệu xúc tác quang vùng khả kiến ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội.

[3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ IR sử dụng trong phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Trần Văn Sung (2005), Các phương pháp phân tích vật lý trong hóa học, Tài liệu bài giảng môn học, Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[5] A. A. Firooz, A. R. Mahjoub, A. A. Khodadadi (2008), "Preparation of SnO2 nanoparticles and nanorods by using a hydrothermal method at low temperature", Materials Letters, 62(2-13), pp. 1789–1792.

[6] A. Fujishim, K.Hashimoto, T. Watanabe, “TiO2 photocatalysis fundamentals and applications”, CMC, Co., Ltd 1999.

[7] A. R. Lim, S. H. Choh and M. S. Jang (1995), “Prominent ferroelastic domain walls in BiVO4 crystal”, J. Phys: Condens Matter.,7(37), pp. 7309–7323.

[8] B. Line , M. Cusker (1994), "Advances in powder diffraction methods for zeolite structure", Studies in Surface Science and Catalysis., 84, pp. 341– 356.

[9] C. Ren, J. Fan, S. Liu, W. Li, F. Wang, H. Li, X. Liu, “One-step hydrothermal synthesis of the novel Ag3VO4/Ag4V2O7 composites for enhancing visible-light photocatalytic performance,” RSC Advances, vol. 6, no. 97, pp. 95156–95164, 2016.

[10] D. N. Ke, T. Y. Peng, L. Ma, P. Cai, K. Dai (2009), “Effects of hydrothermal temperature on the microstructures of BiVO4 and its photocatalytic O2 evolution activity under visible light”, Inorg. Chem., 48, pp. 4685–4691.

[11] F. Kiantazh, A. Habibi-Yangjeh, “Ag3VO4/ZnO nanocomposites with an n–n heterojunction as novel visible-light-driven photocatalysts with highly enhanced activity”, Mater. Sci. Semicond. Process. 39 (2015) 671-679.

[12] F. Chen, Q. Yang, Y. Wang, J. Zhao, D. Wang, X. Li, Z. Guo, H. Wang, Y. Deng, C. Niu, G. Zeng (2017), “Novel ternary heterojunction photcocatalyst of Ag nanoparticles and g-C3N4 nanosheets co modified BiVO4 for wider spectrum visible-light photocatalytic degradation of refractory pollutant”, Applied Catalysis B: Environmental., 205, pp. 133-147.

[13] H. Dong, G. Chen, J. Sun, C. Li, Y. Yu, and D. Chen, “A novel high- efficiency visible-light sensitive Ag2CO3 photocatalyst with universal photodegradation performances: Simple synthesis, reaction mechanism and first-principles study,” Appl. Catal. B Environ., vol. 134–135, pp. 46–54, 2013.

[14] H. M. Fan, D. J. Wang, L. L. Wang, H. Y. Li, P. Wang, T. F. Jiang, T. F. Xie (2011), “Hydrothermal synthesis and photoelectric properties of BiVO4 with different morphologies: an efficient visible-light photocatalyst”, Appl. Surf. Sci., 257(17), pp. 7758–7762.

[15] J. Barzegar, A. Habibi-Yangjeh, A. Akhundi, S. Vadivel “ Novel ternary g-C3N4/Ag3VO4/AgBr nanocomposites with excellent visible-light- driven photocatalytic performance for environmental applications”-Solid State Sciences, 2018.

[16] J. H. Li, W. Zhao, Y. Guo, Z. B. Wei, M. S. Han, H. He, S. G. Yang, C. Sun (2015), “Facile synthesis and high activity of novel BiVO4/FeVO4 heterojunction photocatalyst for degradation of metronidazole”,Appl. Surf. Sci., 351, pp. 270–279.

[17] J. J. Liu, X. L. Fu, S. F. Chen, and Y. F. Zhu, “Electronic structure and optical properties of Ag3PO4 photocatalyst calculated by hybrid density functional method,” Appl. Phys. Lett., vol. 99, no. 19, p. 191903, Nov. 2011.

[18] J. Lim, H. Kim, P. J. J. Alvarez, J. Lee and W. Choi, (2016), “Visible Light Sensitized Production of Hydroxyl Radicals Using Fullerol as an Electron Transfer Mediator”, Environ. Sci. Technol, 50(19), pp. 10545– 10553.

[19]. J. M. Hu, W. D. Cheng, S. P. Huang, et al (2006), "First-principles modeling of nonlinear optical properties of C3N4 polymorphs", Applied Physics Letters, 89, pp. 261117–261119.

[20] J. Su, X. X. Zou, G. D. Li, X. Wei, C. Yan, Y. N. Wang, J. Zhao, L. J. Zhou, and J. S. Chen (2011), “Macroporous V2O5-BiVO4 Composites: Effect of Heterojunction on the Behavior of Photogenerated Charges”, Journal of Physical Chemistry, 115 (16), pp. 8064–8071.

[21] J. Zhang and Z. Ma, “Ag3VO4/AgI composites for photocatalytic degradation of dyes and tetracycline hydrochloride under visible light,”

Mater. Lett., vol. 216, pp. 216–219, 2018.

[22] J. Zhang and Z. Ma, “Enhanced visible-light photocatalytic performance of Ag3VO4/Bi2WO6 heterojunctions in removing aqueous dyes and tetracycline hydrochloride,” J. Taiwan Inst. Chem. Eng., vol. 78, pp. 212–218, Sep. 2017.

[23] L. Jing, Y. Xu, S. Huang, M. Xie, M. He, H. Xu, H. Li, “Novel magnetic CoFe2O4/Ag/Ag3VO4 composites: highly efficient visible light photocatalytic and antibacterial activity”, Applied Catalysis B: Environmental, 2016.11-22.

[24] L. Shi, L. Liang, J. Ma, F. Wang and J. Sun, (2014), Remarkably enhanced photocatalytic activity of ordered mesoporous carbon/g-C3N4

composite photocatalysts under visible light, Dalton Trans, 43, pp. 7236- 7244.

[25] L. Shi, L. Liang, J. Ma, Y. Meng, S. Zhong, F. Wang, J. Sun, (2014), “Highly efficient visible light-driven Ag/AgBr/ZnO composite photocatalyst for degrading Rhodamine B”, Ceramic International

[26] L. Sun, R. Zhang, Y. Wang, and W. Chen, “Plasmonic Ag@AgCl nanotubes fabricated from copper nanowires as high-performance visible light photocatalyst,” ACS Appl. Mater. Interfaces, vol. 6, no. 17, pp. 14819–14826, 2014.

[27] L.V. Kristallov, V.L. Volkov, L.A. Perelyaeva - Zhurnal Neorganichesko. “Vibrational spectra of silver vanadates”, 1990, 35, 1810-1814.

[28] L.V. Xiaomeng, J. Wang, Z. Yan, D. Jiang, J. Liu, “Design of 3D h-BN architecture as Ag3VO4 enhanced photocatalysis stabilizer and promoter”

Journal of Molecular Catalysis A: Chemical,2016.146-153.

[29] L. Zhang, Y. M. He, P. Ye, Y. Wu, T. H. Wu,“Visible light photocatalytic activities of ZnFe2O4 loaded by Ag3VO4 heterojunction composites”,549 (2013) 105-113.

[30] M. Xu, B. Chai, J. Yan, H. Wang, Z. Ren and K. W. Paik, (2016), “Facile Synthesis of Fluorine Doped Graphitic Carbon Nitride with Enhanced Visible Light Photocatalytic Activity”, NANO: Brief Reports and Reviews, 11(12), 1650137.

[31] M. Yan, Y. Wu, Y. Yan, X. Yan, F. Zhu, Y. Hua, and W. Shi, “Synthesis and Characterization of Novel BiVO4/Ag3VO4 Heterojunction with Enhanced Visible-Light-Driven Photocatalytic Degradation of Dyes,”

ACS Sustain. Chem. Eng., vol. 4, no. 3, pp. 757–766, Mar. 2016.

[32] N. C. Castillo, A. Heel, T. Graule, C. Pulgarin (2010), “Flame-assisted synthesis of nanoscale amorphous and crystalline, spherical BiVO4 with visible-light photocatalytic activity”, Appl. Catal. B: Environ., 95(3-4), pp. 335–347.

[33] R. Chen , C. Zhu , J. Lu , J. Xiao , Y. Lei, Z. Yu (2017), “BiVO4/α-Fe2 O3 catalytic degradation of gaseous benzene: Preparation, characterization and photocatalytic properties”, Applied Surface Science, 427, pp. 141-147.

[34] R. Huo, X. L. Yang, Y. Q. Liu, Y. H. Xu (2017), “Visible light photocatalytic degradation of glyphosate over BiVO4 prepared by different co-precipitation methods”, Materials Research Bulletin., 88, pp. 56-61.

[35] R. Konta, H. Kato, H. Kobayashi, and A. Kudo, “Photophysical properties and photocatalytic activities under visible light irradiation of silver vanadates,” Phys. Chem. Chem. Phys., vol. 5, no. 14, p. 3061, 2003.

[36] R. Sharma, U. Ma, S. Singh, A. Verma, M. Khanuja (2016), “Visible light induced bactericidal and photocatalytic activity of hydrothermally synthesized BiVO4 nano-octahedrals”, Journal of Photochemistry & Photobiology B: Biology., 162, pp. 266-272.

[37] S. G. Ghugal, S. S. Umare and R. Sasikala, (2015), “Photocatalytic Minerali zation of anionic dyes using bismuth doped CdS-Ta2O5

[38] S. Khanchandani, S. Kundu, A. Patra, A. K. Ganguli “Band gap tuning of ZnO/In2S3 core/shell nanorod arrays for enhanced visible-light-driven photocatalysis” - The Journal of Physical, 2013, 117, 5558–5567.

[39] S. M. Wang, Y. Guan, L. P. Wang, W. Zhao, H. He, J. Xiao, S. G. Yang, C. Sun, “Fabrication of a novel bifunctional material of BiOI/Ag3VO4 with high adsorption–photocatalysis for efficient treatment of dye wastewater”, Appl. Catal. B. 168-169 (2015) 448-457.

[40] S. Singha, R. Sharma , B. R. Mehta (2017), “Enhanced surface area, high Zn interstitial defects and band gap reduction in N-doped ZnO nanosheets coupled with BiVO4 leads to improved photocatalytic performance”, Applied Surface Science., 411, pp. 321–330.

[41] S. Tokunaga, H. Kato, A. Kudo (2001), “Selective preparation of monoclinic and tetragonal BiVO4 with scheelite structure and their photocatalytic properties”, Chemistry of Materials., 13(12), pp. 4624– 4628.

[42] S. Wang, D. Li, C. Sun, S. Yang, Y. Guan, H. He, “Synthesis and characterization of g-C3N4/Ag3VO4 composites with significantly enhanced visible-light photocatalytic activity for triphenylmethane dye degradation”, Applied Catalysis B, 2013.08.008.

[43] T. A. Albrecht, C. L. Stern, and K. R. Poeppelmeier* “The Ag2O-V2O5- HF(aq) System and Crystal Structure of α-Ag3VO4” Department of Chemistry, Northwestern UniVersity, EVanston, Illinois 60208-3113.

[44] V. Macagno V, J. W. Schultze (1984), “The growth and properties of thin oxide layers on tantalum electrodes”, Journal of Electroanalytical Chemistry and Interfacial Electrochemistry, 180(1-2), pp. 157– 170.40(2), pp. 3495-3502.

[45] Venkatesan Rajalingam (2014), “Synthesis and Characterization of BiVO4 nanostructured materials: application to photocatalysis”,

[46] X. Hu and C. Hu “Preparation and visible-light photocatalytic activity of Ag3VO4 powders”. Journal of solid state chemistry, 2007. 180(2): p. 725-732.

[47] W. Zhang, L. Zhou, J. Shi, and H. Deng, “Synthesis of Ag3PO4/g-C3N4 Composite with Enhanced Photocatalytic Performance for the Photodegradation of Diclofenac under Visible Light Irradiation,”

Catalysts, vol. 8, no. 2, p. 45, Jan. 2018.

[48] W. Zhou, H. Liu, J. Wang, D. Liu, G. Du, and J. Cui, “Ag2O/TiO2 Nanobelts Heterostructure with Enhanced Ultraviolet and Visible Photocatalytic Activity,” ACS Appl. Mater. Interfaces, vol. 2, no. 8, pp. 2385–2392, 2010.

[49] X. Song, Y. Li, Z. Wei, S. Ye, D. Dionysiou (2017), “Synthesis of BiVO4/P25 composites for the photocatalytic degradation of ethylene under visible light”, Chemical Engineering Journal, 314, pp. 443–452.

[50] X. X. Hu, C. Hu. J. Chem, “Selective photocatalytic degradation of azodyes in NiO/Ag3VO4 suspension” Technol. Biotechnol. 85 (2010) 1522-1527.

[51] X. Zou, Y. Dong, X. Zhang, and Y. Cui, “Synthesize and characterize of Ag3VO4/TiO2 nanorods photocatalysts and its photocatalytic activity under visible light irradiation,” Appl. Surf. Sci., vol. 366, pp. 173–180, Mar. 2016.

[52] Y. H. Ng, A. Iwase, A. Kudo, R. Amal (2010), “Reducing Graphene Oxide on a Visible-Light BiVO4 Photocatalyst for an Enhanced Photoelectrochemical Water Splitting”J. Mater. Sci. Lett., 1(17), pp. 2607-2612.

[53] Y. Li, H. Zhang, Z. Guo, J. Han, X. Zhao, Q. Zhao and S. Kim (2008), “Highly efficient visible-light-induced photocatalytic activity of nanostructured AgI/TiO2 photocatalyst”, Langmuir, vol. 24, no. 15, pp. 8351–8357.

[54] Z. Y. Bian, Y. Q. Zhu, J. X. Zhang, A. Z. Ding, H. Wang (2014), “Visible-light driven degradation of ibuprofen using abundant metal- loaded BiVO4 photocatalysts”, Chemosphere., 117, pp. 527-531.

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng giá trị C/C0 của rhodamine B theo thời gian t (phút) của mẫu Ag3VO4

Phụ lục 2: Bảng giá trị C/C0 của rhodamine B theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4, AB-105, AB-11, AB-12, AB-13

Phụ lục 3: Bảng giá trị C/C0 của tetracycline hydrochloride theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4, AB-105, AB-11, AB-12, AB-13

Phụ lục 4: Bảng giá trị dung lượng hấp phụ q (mg/g) thay đổi theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4

Phụ lục 5: Bảng giá trị dung lượng hấp phụ q (mg/g) thay đổi theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4 và các composite AB-105, AB-11, AB- 12, AB-13

Phụ lục 6: Bảng giá trị dung lượng hấp phụ q (mg/g) thay đổi theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4 và các composite AB-105, AB-11, AB- 12, AB-13

Phụ lục 7: Bảng giá trị ln(Co/C) vào thời gian t (phút) theo mô hình Langmuir- Hinshelwool của các mẫu Ag3VO4, BiVO4 và các composite AB- 105, AB-11, AB-12, AB-13

Phụ lục 8: Bảng giá trị ln(Co/C) vào thời gian t (phút) theo mô hình Langmuir- Hinshelwool của các mẫu Ag3VO4, BiVO4 và các composite AB- 105, AB-11, AB-12, AB-13

Phụ lục 9: Bảng giá trị C/Co của RhB trên vật liệu AB-12 khi có mặt chất dập tắt gốc tự do

Phụ lục 1: Bảng giá trị C/C0 của rhodamine B theo thời gian t (phút) của mẫu Ag3VO4 Thời gian (phút) Ag3VO4 C/Co 0 1 15 0,595 30 0,380 45 0,260 60 0,156 75 0,097 90 0,064 105 0,033

Phụ lục 2: Bảng giá trị C/C0 của rhodamine B theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4, AB-105, AB-11, AB-12, AB-13

Thời gian (phút)

C/Co

Ag3VO4 BiVO4 AB-105 AB-11 AB-12 AB-13

0 1 1 1 1 1 1 15 0,595 0,892 0,914 0,656 0,479 0,542 15 0,595 0,892 0,914 0,656 0,479 0,542 30 0,380 0,785 0,839 0,431 0,279 0,345 45 0,260 0,570 0,760 0,363 0,166 0,229 60 0,156 0,506 0,683 0,279 0,088 0,152 75 0,097 0,375 0,604 0,227 0,062 0,086 90 0,064 0,336 0,525 0,186 0,0314 0,0624 105 0,033 0,285 0,421 0,138 0,029 0,050

Phụ lục 3: Bảng giá trị C/C0 của tetracycline hydrochloride theo thời gian t (phút) của các mẫu Ag3VO4, BiVO4, AB-105, AB-11, AB-12, AB-13

Thời gian (phút)

C/Co

Ag3VO4 BiVO4 AB-105 AB-11 AB-12 AB-13

0 1 1 1 1 1 1 15 0,505 0,589 0,623 0,617 0,466 0,691

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp vật liệu composite Ag3VO4 BiVO4 ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước (Trang 95 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)