7. Cấu trúc của luận văn
1.4.3. Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu kết thúc
có thể động viên đƣợc đội ngũ giáo viên tích cực, hăng hái tham gia và chủ động khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục trẻ mầm non.
- Cán bộ quản lý chú trọng động viên khen thƣởng kịp thời đối với giáo viên ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ đạt kết quả cao để động viên, khích lệ các giáo viên khác cùng tham gia.
- Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học chính là hiệu trƣởng thực hiện các công việc chính nhƣ: Xây dựng kế hoạch khai thác các điều kiện hỗ trợ; Tổ chức khai thác các điền kiện hỗ trợ; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch khai thác các điều kiện hỗ trợ và kiểm tra, đánh giá các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. Phải chú trọng vào việc tập huấn để nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên và học sinh; Đầu tƣ mua sắm hệ thống máy tính, máy chiếu, bảng thông minh và lắp đặt trƣờng truyền internet băng thông rộng; Mua thêm các phần mềm vào phục vụ cho hoạt động giảng dạy; Trang bị các điều kiện về cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
1.4.3. Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu kết thúc hoạt động giáo dục động giáo dục
Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non theo đúng kế hoạch đã xây dựng của nhà
trƣờng. Hiệu trƣởng cần thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ.
Việc kiểm tra, đánh giá rất cần thiết, quan trọng và phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác.
- Kiểm tra thời gian, tiến độ thực hiện của kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ đối với từng giáo viên.
- Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế bài giảng điện tử với các tiêu chí đánh giá tập trung vào yếu tố chất lƣợng, hiệu quả.
- Kiểm tra các hoạt động dạy học của giáo viên để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT, tác dụng và hiệu quả của CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Nhà trƣờng cần có chế độ khen thƣởng hoặc ghi nhận khen thƣởng phù hợp cuối mỗi đợt đánh giá sau khi kiểm tra để khích lệ, động viên giáo viên tích cực hăng hái ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao trong đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầm non. Mặt khác, cần đảm bảo tính công khai, công bằng trong việc đánh giá giáo viên triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục mầm non tránh đƣợc bệnh thành tích, đánh giá không sâu sát.