Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 115 - 123)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

3.3.2.1. Kết qu ánh giá về t nh cấp thiết của các bi n pháp

Để kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trƣng cầu ý kiến về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục của các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đƣợc thể hiện qua bảng 3.1. Thông qua kết quả khảo sát với điểm trung bình đạt đƣợc từ 2,7 đến 2.86 đạt mức độ rất cần thiết. Trong đó biện pháp “ ăng cư ng các nguồn lực h trợ c ng tác ứng dụng CN trong ho t ng giáo dục” đạt điểm trung bình 2.86 xếp thứ nhất. và biện pháp “Xâ dựng v thực hi n các qu ịnh về ứng dụng CN trong

ho t ng giáo dục” có điểm trung bình thấp nhất là 2,7 và xếp hạng thứ 6.

Bảng 3.1: Thăm dò tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

TT Biện pháp Tính cấp thiết ĐTB TH

1 2 3

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục

27 78 2,74 3

2 Thành lập bộ phận hỗ trợ ứng dụng

CNTT trong giáo dục 30 75 2,71 5 3

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng về ứng dụng CNTT trong giáo dục cho giáo viên và CBQL

28 77 2,73 4

4

Xây dựng và triển khai sử dụng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục

20 85 2,81 2

5

Tăng cƣờng các nguồn lực hỗ trợ công tác

ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục 15 90 2,86 1 6

Xây dựng và thực hiện các quy định về

ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục 32 73 2,7 6 Điểm trung bình chung: 2,76

(Nguồn: Kết qu tác gi kh o sát) 3.3.2.2. Kết qu kh o nghi m t nh kh thi của các bi n pháp ề xuất

Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảo sát 105 ngƣời là CBQL và GV tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua Bảng 3.2.

Qua số liệu Bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trƣờng mầm non có ĐTB là 2,77 và đạt mức rất khả thi. Trong đó nội dung khả thi nhất là “ ăng cư ng

các nguồn lực h trợ c ng tác ứng dụng CN trong ho t ng giáo dục” có ĐTB là 2,87 và xếp hạng 1. Nội dung “Xâ dựng v triển khai sử dụng b tiêu ch kiểm tra, ánh giá vi c ứng dụng CN trong các ho t ng giáo dục” có ĐTB là 2,7 và xếp hạng 6.

Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúng tôi đƣa ra mang tính khả thi cao. Nếu đƣợc vận dụng một cách đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

Bảng 3.2: Thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất. T

T Biện pháp Tính khả thi ĐTB Xếp

hạng

1 2 3

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, trẻ về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục

17 88 2,84 2

2 Thành lập bộ phận hỗ trợ ứng dụng CNTT

trong giáo dục 25 80 2,76 3

3

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng về ứng dụng CNTT trong giáo dục cho giáo viên và CBQL

27 78 2,74 4

4

Xây dựng và triển khai sử dụng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục

32 73 2,7 6

5 Tăng cƣờng các nguồn lực hỗ trợ công tác

ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục 14 91 2,87 1 6 Xây dựng và thực hiện các quy định về ứng

dụng CNTT trong hoạt động giáo dục 29 76 2,72 5

3.3.2.2. ương quan giữa t nh cấp thiết v kh thi của các bi n pháp

Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp thể hiện nhƣ Biểu đồ 3.1. 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Bp1 B2 Bp3 Bp4 Bp5 Bp6 Cấp Thiết Khả thi

Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

2 2 6 1 (N 1) D r N     

Trong đó: - r: là hệ số tƣơng quan

- D: là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh - N: là số các biện pháp quản lý đề xuất

- Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch

Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.

Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp

TT Các biện pháp

Tính cấp

thiết Tính khả thi Hiệu số

1 X Thứ bậc (1) 2 X Thứ bậc (2) D = (1) - (2) D2 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục 2,74 3 2,84 2 1 1 2 Thành lập bộ phận hỗ trợ ứng dụng CNTT trong giáo dục 2,71 5 2,76 3 2 4 3

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng về ứng dụng CNTT trong giáo dục cho giáo viên và CBQL

2,73 4 2,74 4 0 0

4

Xây dựng và triển khai sử dụng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục 2,81 2 2,7 6 -4 16 5 Tăng cƣờng các nguồn lực hỗ trợ công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục

2,86 1 2,87 1 0 0

6

Xây dựng và thực hiện các quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục

2,7 6 2,72 5 1 1

Qua Bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận. Nhƣ vậy, cả 6 biện pháp đề xuất đƣợc các cán CBQL và GV các trƣờng mầm non đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi cao.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận đã phân tích và nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong giáo dục, công tác quản lý ứng dụng CNTT trong giáo dục cho giáo viên các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định tác giả đã đề xuất 6 biện pháp cơ bản và cần thiết để nâng cao chất lƣợng quản lý ứng dụng CNTT trong giáo dục, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non trên địa bàn huyện đó là:

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, trẻ về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục.

Thành lập bộ phận hỗ trợ ứng dụng CNTT trong giáo dục.

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng về ứng dụng CNTT trong giáo dục cho giáo viên và CBQL.

Xây dựng và triển khai sử dụng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục.

Tăng cƣờng các nguồn lực hỗ trợ công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục.

Xây dựng và thực hiện các quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục.

Các biện pháp có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, góp phần nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT trong giáo dục của nhà trƣờng. Kết quả khảo nghiệm cho thầy rằng các biện pháp đƣợc đề xuất có tính cần thiết và khả thi ở mức cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp có cơ sở thực tiễn và giá trị cao.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có tác động mạnh mẽ đến hoạt động ứng dụng CNTT trong giáo dục của giáo viên, tuy nhiên việc vận dụng và khai thác lại tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều kiện của mỗi nhà trƣờng và ngƣời quản lý. Dựa vào đặc điểm, điều kiện của từng trƣờng mà nhà quản lý có thể tham khảo tìm ra những điều phù hợp phục vụ có hiệu quả trong quá trình quản lý nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Về lý luận

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng mầm non, cho thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một trong những hoạt động chủ đạo, cơ bản và cốt lõi của các trƣờng mầm non trong giai đoạn hiện nay, là điều kiện để thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

Với mục đích nhằm nâng cao việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp quản lý giáo dục, dạy và học ở các trƣờng mầm non, đề tài đã xây dựng và hệ thống một số khái niệm góp phần làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận về các biện pháp ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học. Đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể thông qua việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học một cách có mục đích, có kế hoạch của ngƣời quản lý tác động đến tập thể, GV, trẻ mầm non và những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trƣờng giúp quá trình dạy học vận động tối ƣu các mục tiêu đề ra.

1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định hiện nay, tìm hiểu thực trạng những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ứng dụng. Qua đó, đã đánh giá một cách khái quát nhất về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục mầm non tại các nhà trƣờng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý ở Chƣơng 3 của luận văn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục mầm non. Các biện pháp này đƣợc xây dựng có cơ sở lý luận và phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng. Qua khảo sát cho thấy kết quả của các biện pháp đều mang tính cần thiết và tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học mà tác giả đã nêu ra trong luận văn. Các biện pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và chúng cần đƣợc tiến hành một cách đồng bộ hoặc ƣu tiên cho một pháp nào đó trội hơn tùy thuộc vào từng đặc điểm của từng thời kỳ phát triển của các nhà trƣờng

2. KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 115 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)