Vẻ đẹp văn hóa Việt qua các tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học phổ thông nhìn từ giá trị thẩm mỹ (Trang 32 - 39)

6. Bố cục luận văn

1.3.1. Vẻ đẹp văn hóa Việt qua các tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình

chương trình trung học ph thông

Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chắnh văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà con người tạo ra.

Văn học là hình thái ý thức xã hội có chức năng kết tinh giá trị văn hóa tinh thần của con người. Xét theo nghĩa hẹp của văn hoá là sự thể hiện tư tưởng và giá trịthì văn học gần với triết học, là những hình thái ý thức xã hội thể hiện tư tưởng, lắ tưởng, sựquan tâm đến giá trị tối cao của con người. Xét theo đặc trưng thì văn học là sự thể hiện đời sống con người dưới hình thức hình tượng cụ thể cảm tắnh, sinh động, không lặp lại, không phải bằng khái niệm trừu tượng, làm cho ý nghĩa, giá trịvăn hoá của văn học biểu hiện dưới hình thái tiềm tại, phụ thuộc vào sự cảm thụ, lắ giải, cắt nghĩa của người đọc thì giá trịvăn hoá của văn học sẽ có sựthay đổi theo thế hệ người đọc. Vẻ đẹp văn hoá của các tác phẩm văn học thể hiện trong cả

quá trình tồn tại của nó. Nó thể hiện ở việc phản ánh các hệ thống giá trị về con người, cuộc xung đột của các giá trịngười nhằm khẳng định hệ thống giá trịngười phù hợp với xu thế thời đại. Vẻđẹp văn hóa Việt trong các tác phẩm văn học Việt Nam cũng được biểu hiện rất rõ qua trong từng giai đoạn văn học. Nói cách khác, vẻđẹp văn hóa Việt được thể hiện trong cảgiai đoạn văn học trung đại và giai đoạn văn học hiện đại và vẻđẹp văn hóa ấy cũng rất khác nhau.

Ở giai đoạn đầu của văn học trung đại, tồn tại hai dòng văn học chủ yếu là dòng văn học tôn giáo và dòng văn học yêu nước. Thế kỉ X, phật giáo trở thành quốc giáo và chịu ảnh sâu rộng đến đời sống và khảnăng tư duy của người Việt. Nhiều sáng tác của các nhà sư tập trung thuyết lắ cho đạo Phật nhưng vẫn chứa đựng những yếu tố xã hội tắch cực và có giá trịvăn học.

Chắnh vì vậy, vẻđẹp văn hoá Phật giáo thể hiện trong các tác phẩm văn học thiền phái thời Lắ Trần một mặt khẳng định trình độtư duy lắ tắnh trực giác rất cao trong nhận thức vũ trụ, nhân sinh, mặt khác khẳng định trung tâm Tây thiên, đối trọng với quan niệm Trung Nguyên, Trung Hoa là trung tâm. Thơ văn Thiền gia còn mang lại không chỉ các thể loại văn học có giá trịnhư thơ kệ, kệ, truyền đăng lục, ngữ lục, công án, kể hạnh, văn thuyết lắ, thực lục và đặc biệt mang lại cho người Việt lối tư duy trực giác trong thi văn, tạo thành một dòng thơ văn thiền mang bản sắc dân tộc. Tiêu biểu cho thơ thiền Việt Nam là thơ của phá chấp, vô uý, kết hợp xuất thế và nhập thế, vừa tu hành vừa trị nước. Tư tưởng phật giáo, Thiền Tông đem lại lắ tưởng sống từ bi, hỉ xả, vô uý, nhịp sống hoà cùng thiên nhiên, giúp con người an nhiên trước mọi biến đổi của xã hội, lịch sử và đời người. Nét đẹp văn hóa ấy được thể hiện trong Cáo tt th chúng của Mãn Giác Thiền Sư, đó là vẻđẹp tâm hồn lắng đọng, ung dung tự tại, tĩnh lặng nhìn thế sự, đất trời đổi thay, hiểu rõ quy luật của vạn vật: Thành Ờ Trụ Ờ Hoại Ờ Diệt, từ đó thấu triệt đạo lý, đắc Đạo viên mãn, thoát vòng tử sinh.

Bên cạnh dòng văn học tôn giáo, chúng ta có văn học yêu nước. Hầu hết các tác phẩm trong giai đoạn này đều thể hiện rõ tinh thần yêu nước mãnh mẽ, khát vọng đất nước thái bình. Rực rỡ nhất vềđề tài này phải kểđến văn học thời kì Lắ Ờ Trần. Vẻđẹp yêu nước được thể hiện qua hào khắ Đông A trong các tác phẩm của văn học nhà Trần

như Thut hoài của Phạm Ngũ Lão, tác phẩm là kết tinh của lòng yêu nước mãnh liệt và khát vọng nam nhi cháy bỏng lập danh lập nghiệp: ỘNam nhi vị liễu công danh trái/ Tu thắnh nhân gian thuyết Vũ HầuỢ.

Bình Ngô đại cáo là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học thế kỉXV đến thế kỉ XVII. Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Trãi một lần nữa khắc họa vẻđẹp yêu nước của con người Việt qua việc khẳng định chủ quyền, lãnh thổ vững vàng của dân tộc. Không chỉ vậy, Nguyễn Trãi còn khẳng định đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêngẦ Và chắnh tinh thần yêu nước ấy đã góp phần đánh tan mọi cuộc xâm lược của kẻ thù. Bên cạnh đó, trong văn học còn xuất hiện tư tưởng ưu thời mẫn thế. Tư tưởng này manh nha khi xã hội bắt đầu suy đồi: chiến tranh liên miên, vua quan chỉ lo cho cái lợi, cái danh của mình mà bỏ mặc đời sống nhân dân. Chứng kiến cảnh ấy nhưng lại không thể thay đổi được nên các nhà văn thường có khuynh hướng lui vềẩn dật. Họ ẩn dật không phải là đểđối lập lại xã hội. Cho nên, trong hầu hết các tác phẩm của mình, các nhà văn không phê phán bản thân xã hội phong kiến, mà chủ yếu phê phán những tệ lậu, những cái xấu trong xã hội phong kiến. Các tác giả tiêu biểu của khuynh hướng này là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ.

Vẻđẹp văn hoá Việt nổi bật của các tác phẩm văn học thời kì này là kết tinh tư tưởng Nho - Phật - Đạo vào lắ tưởng sống yêu nước, trọng đạo đức, yêu chuộng hoà bình, yêu chuộng con người và thiên nhiên, giản dị mà phóng khoáng, thực tế mà mộng mơ. Khát vọng lớn của họ là dân giàu, nước mạnh, trong thôn cùng xóm vắng không có tiếng oán hờn, vẫn là một lắ tưởng có tắnh vĩnh cửu: ỘDẽ có Ngu Cầm đàn

một tiếng / Dân giàu đủ khắp đòi phươngỢ (Cnh ngày hè Ờ Nguyễn Trãi). Vẻ đẹp văn hoá Việt còn thể hiện ở thể thơ triết lắ, giàu chất trắ tuệ trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm: ỘRượu đến cội cây ta sẽ uống / Nhìn xem phú quý tựa chiêm baoỢ (Nhàn), thể hiện tư tưởng ghét chiến tranh, yêu hoà bình, yêu thiên nhiên, lắ tưởng sống tự do tự tại, không ham danh lợi. Hay Truyn kì mn lc của Nguyễn Dữđánh dấu sự xuất hiện văn xuôi tự sự nghệ thuật hư cấu Việt Nam đạt trình độ khu vực Đông Á, có giá trị nhân bản sâu sắc bên cạnh giá trị phê phán xã hội, thời cuộc mạnh mẽ. Nhìn chung cả giai đoạn văn học thế kỉ XV Ờ XVII có thể coi là tương đương

với giai đoạn Ộvăn học cổđiểnỢ văn hóa Việt hình thành trong giai đoạn văn học này coi trọng giá trịlắ tắnh, đềcao đạo lắ kinh điển có ý nghĩa cộng đồng, cuộc sống trần thế của con người chưa được các nhà văn tập trung thể hiện.

Đến thế kỉ XVIII, nhà Lê suy tàn, nội chiến liên miên, đất nước chia cắt, nhân dân khốn khổ. Văn học thế kỉ XVIII nổi bật với tư tưởng nhân văn, lên án chiến tranh, phê phán cuộc sống xa xỉ của vua chúa, khẳng định quyền sống của con người, đặc biệt là cuộc sống trần thế. Giá trị nổi bật của văn học thế kỉ XVIII là xuất hiện hàng loạt truyệnNôm dài hơi hữu danh và khuyết danh, khẳng định tình yêu đôi lứa, khát vọng hưởng hạnh phúc hoà bình. Đồng thời xuất hiện thể loại ngâm khúc, một loại trường ca trữ tình dài hơi của người Việt, nhưCung oán ngâm, Chinh ph ngâm, Ai tư vãn...biểu hiện niềm thương tiếc tuổi xuân, sắc đẹp, lên án đấng chắ tôn bạc bẽo, lên án chiến tranh thù địch với hạnh phúc cá nhân, thương xót người anh hùng, thương thân goá bụa.

Các thể loại tự sự và trữ tình dài hơi là một giá trị văn hoá mới của văn học dân tộc, thể hiện năng lực chiếm lĩnh đời sống, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ. Tiếng Việt đạt đến mức điêu luyện cổ điển, có thể nói là ngôn ngữ văn học nghệ thuật đắch thực, làm khuôn mẫu cho đời sau. Thể loại văn học mới đòi hỏi vận dụng và sáng tạo nhiều phép tu từ văn chương mới mà các thể loại văn học ngắn không đáp ứng được.

Với sự xuất hiện của dòng văn học chữ Nôm gồm các thể loại thơ nôm Đường luật, ngâm khúc và truyện Nôm, văn học Việt Nam vừa phân hoá hai dòng văn học bình dân và bác học, và phần nào có sự kết hợp văn học bác học và văn học bình dân. Trong đó, văn học bình dân, nói theo thuật ngữ hôm nay chắnh là văn học đại chúng, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, giải trắ mua vui của đông đảo quần chúng.

Vẻ đẹp văn hoá Việt đã có những nét mới, giá trị mới mẻ nhất của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII là tinh thần nhân văn, khẳng định quyền sống, nhu cầu hưởng hạnh phúc của con người, tinh thần đấu tranh chống mọi áp bức, bất công, thái độkhoan dung đối với những thân phận bất hạnh, ý thức phê phán đối với các tư tưởng nho giáo đã lỗi thời, chống ngu trung, ngu hiếu trong quan hệ đối với phụ nữ: Chinh ph ngâm, Truyn Kiu, thơ Hồ Xuân HươngẦ Những người khổ đau

bất hạnh tìm thấy trong văn học tiếng nói đồng tình, tiếng kêu đồng cảm của tình người, tắnh người, tinh thần này nhiều mặt đã vượt ra ngoài tắnh chất bảo thủ, thiếu nhân văn của ý thức hệ phong kiến.

Vẻ đẹp văn hoá Việt thể hiện qua sự giàu đẹp của tiếng Việt, điều đó thể hiện trong các tác phẩm truyện Nôm và khúc ngâm, thơ Đường luật. Lúc này chúng ta tuy vẫn chưa có văn xuôi tiếng Việt, nhưng qua các tuyệt tác thế kỉ XVIII ngôn ngữthơ Việt đã thể hiện được phẩm chất giàu đẹp, uyển chuyển, có khả năng biểu đạt mọi cung bậc của tình cảm, cảm xúc của con người. Đó là phẩm chất văn hoá cao quý mà sau này đến đầu thế kỉ XX Phạm Quỳnh cùng hàng loạt trắ thức Tây học, sau khi học văn học Tây, quay lại nhìn văn học dân tộc vẫn không hết bàng hoàng khâm phục, vững tin vào gia tài văn hoá dân tộc, đến nỗi Phạm Quỳnh đã thốt lên: ỘTruyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta cònỢ. Nhận thức chắnh trịở đây có thể còn ngây thơ, song sự cảm phục rất chân thực và ý nghĩa vềvăn hoá là rất đúng đắn.

Bước sang thế kỉ XIX, văn chương Việt thể hiện chất ngang tàng, khắ phách, vừa trung với sự nghiệp dựng nước giữ nước, vừa thể hiện ý thức cao độ về giá trị cái tôi của mình.

Như vậy, vẻđẹp văn hóa Việt được thể hiện trong các tác phẩm văn học trung đại là những nhân tố tắch cực, phổ biến vềtư tưởng, tình cảm, tập quán, lối sống và cách ứng xử của một cộng đồng người nhất định, được hình thành và phát triển trong lịch sử đã trở nên ổn định và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nét đẹp văn hóa ấy là tinh thần yêu nước, tinh thần tự chủ, tự lập, tựcường, ý thức độc lập tự do, tinh thần nhân ái, khoan dung, tinh thần đoàn kết, mong muốn cuộc sống bình dị, yên ổn trong hòa bìnhẦ Đó chắnh là nét đẹp văn hóa Việt được biểu hiện trong các tác phẩm văn học trung đại.

Bước sang giai đoạn văn học hiện đại, các tác giả vẫn tiếp tục mang giá trịvăn hóa Việt vào trong các sáng tác. Ở giai đoạn này, các nhà thơ, nhà văn hiện đại tiếp tục phát huy những giá trịvăn hóa truyền thồng và xây dựng những nét đẹp văn hóa mới phù hợp với từng thời kì, từng giai đoạn. Từnăm 1932 đến năm 1945, nền văn học hiện đại là kết quảgiao lưu văn hoá giữa tinh hoa văn học Việt Nam với văn hoá Pháp trong điều kiện thuộc địa, đánh dấu sự hội nhập văn học Việt Nam với thế giới,

chấm dứt tình trạng phát triển biệt lập. Tuy phát triển trong điều kiện thuộc địa, nhưng hầu hết thành quảvăn học ưu tú thời kì này đều thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc, gắn bó với vận mệnh dân tộc.

Các truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự bất hủ của Vũ Trọng Phụng, Nam Cao tập trung phơi bày thực trạng hiện thực đen tối, vô đạo, ngột ngạt chếđộ sưu thuế và bất công, tàn bạo, các hiện tượng nhốnhăng, bịp bợn trong xã hội thuộc địa. Tác phẩm của Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống thôn quê với những mối tình, buồn vui, quan hệ, phong tục mang phong vị làng quê mộc mạc, êm đềm. Những tác phẩm này gợi lên tình yêu làng quê Việt Nam đẹp đẽ, êm đềm, nghèo khổ, nhiều bất hạnh. Truyện ngắn của Nguyễn Tuân viết về những cái nước thống nhất dướắ triều nhà Nguyễn, một triều đại phong kiến suy thoái, đồng thời cũng là thế kỉ đau thương trong âm vang tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp và nước ta chắnh thức trởthành nước thuộc địa của Pháp. Tiếp tục mạch phát triển văn học từ thế kỉ XVIII, văn học thế kỉ XIX phát triển văn thơ chữ Hán, tiểu thuyết, các truyện truyền kì và kắ. Thế kỉ XIX có nhiều hiện tượng văn học nổi bật. Đó là những bài hát nói của Nguyễn Công Trứ, thơ văn Cao Bá Quát, thơ văn Nguyễn Đình ChiểuẦ Giá trị văn hóa Việt biểu hiện rất rõ trong các sáng tác của các tác giảtrong giai đoạn này, đó là tinh thần yêu nước, con người Việt Nam mang nhân cách mạnh mẽ, cái ỘtôiỢ độc đáo, vừa đề cao những cá tắnh xuất chúng, vừa thể hiện những giá trịvăn hoá truyền thốngẦ

Các hình thức văn xuôi nói trên đã hình thành một nền văn xuôi tiếng Việt, điều mà chúng ta chưa có trong suốt cả thời trung đại. Văn xuôi tiếng Việt hiện đại có cú pháp, văn pháp thuần tuý tiếng Việt, sử dụng vốn từ vựng thuần Việt, dĩ nhiên bao gồm cả từ gốc Hán vốn có trong tiếng Việt. Đó là một giá trị văn hoá rất lớn của nền văn học hiện đại. Có hình thức văn xuôi này làm cơ sở chúng ta mới có thể có tư duy lắ luận tiếng Việt, từ đó mới có nghiên cứu khoa học bằng tiếng Việt, viết lịch sử, nghiên cứu văn học, phê bình văn học, dạy học,Ầ bằng tiếng Việt.

Kịch nói là thể loại hoàn toàn mới ở Việt Nam. Nguyễn Huy Tưởng đã thành công trong vở bi kịch lịch sửVĩnh biệt Cửu trùng đài, khắc hoạ sự tan vỡ của một ước vọng xây dựng một công trình kiến trúc đồ sộ có giá trị lâu dài cho dân tộc.

Thơ Mới là một cuộc cách mạng thật sự trong thi ca Việt Nam. Như một sự bùng phát đồng loạt và thành công, sự xuất hiện của Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bắnh, Anh Thơ,Ầthi đàn Việt Nam tràn ngập một tiếng Thơ Mới đầy sức thuyết phục, làm cho thơ Đường luật cổđiển không đủ sức ganh đua trong việc biểu hiện tình cảm của con người thời đại mới. Thơ văn giai đoạn này tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa Việt nhưng đồng thời cũng mang đến nét văn hóa mới Ờvăn hóa thị dân.

Giai đoạn 1932-1945 là văn hóa đô thị hiện đại. Sản phẩm văn hóa không còn là quà tặng nữa mà đã là hàng hóa. Ý thức cá nhân phát triển. Chủ thể của văn hóa này là những trắ thức Tây học. Văn học 1932-1945 là tiếng nói mới, tưng bừng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học phổ thông nhìn từ giá trị thẩm mỹ (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)