3. Ý nghĩa khoahọc và thực tiễn
3.2.6. Giải pháp kỹ thuật và khoahọc công nghệ
3.2.6.1. Về kỹ thuật
- Các chƣơng trình hoạt động đều phải tuân thủ theo các phƣơng án quy hoạch và phải lập dự án đầu tƣ, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các dự án đầu tƣ đều phải xây dựng các giải pháp kỹ thuật cụ thể.
- Chuyển giao, tập huấn kỹ thuật trƣớc khi thực hiện chƣơng trình hoạt động. - Công tác tập huấn không chỉ nhằm vào đội ngũ cán bộ mà phải nhằm vào ngƣời dân địa phƣơng.
- Thăm quan học tập xây dựng các mô hình ở các Vƣờn quốc gia, các Khu bảo tồn khác để rút ra các bài học kinh nghiệm cho các chƣơng trình hoạt động.
3.2.6.2. Về khoa học công nghệ
- Nghiên cứu mô hình quản lý rừng bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng. Điều cần thiết chính là phải đạt đƣợc tiếng nói chung, đạt đƣợc sự đồng thuận giữa ngƣời dân và những ngƣời làm công tác bảo tồn. Kết hợp chặt chẽ giữa “5 nhà: nhà nông, nhà đầu tƣ, nhà khoa học, nhà quản lý và nhà làm chính sách”.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thƣờng xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng. Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc chỉ huy phòng chống cháy rừng.
- Ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào trong việc tạo, nhân giống nhằm bảo tồn và phát triển các loài động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng của khu BTTN Ngọc Linh.
- Ứng dụng các nghiên cứu khoa học đã thực hiện có liên quan đến các chƣơng trình hoạt động.
Lồng ghép các giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ với các kỹ năng tiếp cận xã hội nhằm cùng với chính quyền lôi kéo ngƣời dân địa phƣơng tham gia công tác bảo tồn cũng nhƣ củng cố và xây dựng mối quan hệ với các cơ quan, đoàn thể trong vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc, các tổ chức phi chính phủ.
3.2.7. Giải pháp giảm thiểu nhằm bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học vùng đệm Khu BTTN Ngọc Linh