Sai số: sai số thông tin do đối tượng không hiểu rõ nội dung của câu hỏi. Cách khắc phục:
+ Các khái niệm, thuật ngữ rõ ràng.
+ Thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu để đối tượng dễ trả lời. + Tiến hành phỏng vấn thử để hoàn thiện bộ câu hỏi.
+ Trước khi phỏng vấn điều tra viên phải giải thích rõ mục đích và ý nghĩa để đối tượng hợp tác đảm bảo được tính trung thực.
30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới
Giới tính Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số n (%) n (%) n (%) ≤ 60 10 (20) 28 (56) 38 (76) > 60 3 (6,0) 9 (18) 12 (24) Tổng 13 (26) 37 (74) 50 (100)
Phần lớn NCSC cho người bệnh TBMMN là nữ, chiếm 74%, người chăm sóc chính là nam chiếm 26%. Có 76% người chăm sóc chính có độ tuổi ≤ 60 và 24 % người chăm sóc chính có độ tuổi > 60.
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp của NCSC phần lớn là buôn bán, lao động tự do chiếm 32%, nông nghiệp chiếm 28%, hưu trí chiến 18%, công nhân viên chức có 12%. Còn lại là các nghề nghiệp khác.
31
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn
Phần lớn NCSC có trình độ trung học cơ sở, chiếm 54%. Sau đó đến trình độ trung học phổ thông chiếm 26%.
Bảng 3.2. Nhận thức của người chăm sóc chính về tầm quan trọng của phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não
Tầm quan trọng của PHCN TBMMN
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n % Quan trọng 1 2 48 96 Bình thường 13 26 2 4 Không quan trọng 35 70 0 0 Không biết 1 2 0 0 Tổng 50 100 50 100
Trước can thiệp, NCSC cho rằng PHCN cho người bệnh TBMMN không quan trọng chiếm tỷ lệ cao nhất là 70% và bình thường chiếm 26%, có 1 người không biết tầm quan trọng của PHCN chiếm tỉ lệ 2% Sau can thiệp giáo dục, có 96%
32
NCSC đánh giá việc PHCN cho người bệnh là quan trọng và 4% NCSC đánh giá phục hồi chức năng cho người bệnh là bình thường. Không còn NCSC nào đánh giá PHCN cho người bệnh TBMMN là không quan trọng.
0 5 10 15 20 25
Nhân viên y tế Phát thanh công
cộng
Người thân Sách/báo
25%
9% 9%
7%
Biểu đồ 3.3. Yếu tố tiếp cận truyền thông của người chăm sóc chính về phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não
Biểu đồ 3.3 cho thấy NCSC phần lớn tiếp cận với các kiến thức, thông tin về PHCN cho người bệnh TBMMN qua nhân viên y tế (50%). Có 18% NCSC tiếp cận thông tin về PHCN thông qua phát thanh công cộng và người thân. Tỷ lệ NCSC tiếp cận thông tin truyền thông qua sách báo chiếm 14%.
33
3.2. Kiến thức về phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não trước và sau can thiệp của người chăm sóc chính trước và sau can thiệp của người chăm sóc chính
3.2.1. Một số kiến thức cơ bản khi tiến hành phục hồi chức năng cho người tai biến mạch máu não biến mạch máu não
Bảng 3.3. Kiến thức về thời điểm tiến hành phục hồi chức năng
Thời điểm phục hồi chức
năng
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Đúng 28 56 30 60
Sai 22 44 23 46
Tổng 50 100 50 100
Người chăm sóc chính có hiểu biết đúng về thời điểm tiến hành phục hồi chức năng cho người bệnh TBMMN chiếm 56% trước can thiệp. Sau can thiệp tỷ lệ này tăng nhẹ thành 60%.
Bảng 3.4. Kiến thức về nội dung của phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não
Nội dung việc PHCN sau tai biến mạch máu não
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n (%) %
Giữ tư thế tốt và đúng để tránh cứng
khớp và biến dạng khớp 21 42 37 74
Tập luyện để duy trì và tăng cường
sức mạnh cơ 23 46 27 54
Giúp người bệnh độc lập tối đa trong sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp
22 44 22 44
Không biết 2 4 0 0
34
Khi được hỏi về nội dung PHCN cho người bệnh TBMMN, tỷ lệ đối tượng trả lời được từ 2 ý trở lên chiếm 26%. Sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên thành 76%, trong đó nội dung giữ tư thế tốt và đúng để tránh cứng khớp và biến dạng khớp được biết đến nhiều nhất với tỷ lệ 74%.
Bảng 3.5. Kiến thức về nội dung tập vận động các cơ bên liệt
Nội dung tập vận động các cơ bên liệt
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Các động tác tập phục hồi các cơ bên
liệt
Kiểm soát trương lực cơ
ở tay 28 56 31 62
Kiểm soát trương lực cơ
chân 24 48 34 68
Tập gấp háng 25 50 24 48
Tập mạnh cơ duỗi gối 15 30 21 42
Trả lời đúng ≥ 3 ý 13 26 17 34
Bảng 3.5 cho thấy, có 56% NCSC trả lời đúng nội dung kiểm soát trương lực tay, 50% NCSC trả lời đúng nội dung tập gấp háng, 48% NCSC trả lời đúng nội dung kiểm soát trương lực cơ chân. Tỷ lệ NCSC trả lời đúng nội dụng tập mạnh cơ duỗi gối là 30%. Tuy nhiên trước can thiệp chỉ có 26% NCSC trả lời ≥ 3/4 nội dung của tập vận động các cơ bên liệt. Sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên thành 34%.
Bảng 3.6. Kiến thức về số lần tập cho mỗi động tác
Số lần tập/01 động tác Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Đúng (10- 15 lần) 28 56 35 70
Sai (Dưới 10 lần, Trên 20 lần) 22 44 15 30
Có 56% NCSC có kiến thức đúng về số lần tập cho mỗi động tác là từ 10 – 15 lần. Tỷ lệ trả lời đúng sau can thiệp tăng lên thành 70%.
35
Bảng 3.7. Kiến thức về mức độ quan sát sắc thái của người bệnh khi tiến hành tập các động tác cho người bệnh
Mức độ quan sát sắc thái người bệnh
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Luôn luôn quan sát 28 56 36 72
Thỉnh thoảng quan sát, không quan sát,
không biết. 22 44 14 28
Có 56% NCSC có kiến thức đúng về mức độ quan sát người bệnh trong khi tập vận động cho người bệnh là luôn luôn quan sát. Tỷ lệ trả lời đúng sau can thiệp là 72%.
Bảng 3.8. Kiến thức về các hỗ trợ cho người bệnh.
Các hỗ trợ cho người bệnh.
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Hỗ trợ về tâm lý 23 46 26 52
Hỗ trợ về mặt xã hội 23 46 23 46
Hỗ trợ về giao tiếp 25 50 28 56
Trả lời đúng ≥ 2 ý 18 36 28 56
Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng ≥ 2 ý về sự hỗ trợ cần thiết cho người bệnh là 26% trước can thiệp, tỷ lệ này tăng lên thành 56% sau can thiệp. Sự hỗ trợ về mặt xã hội ít được biết đến hơn với 46% người chăm sóc chính trả lời đúng sau can thiệp.
36
3.2.2. Kiến thức của người chăm sóc chính về tư thế đúng của người bệnh
Bảng 3.9. Kiến thức về tư thế người bệnh
Nội dung Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Phía thân bên liệt cuả người bệnh thỏa mãn
Phía thân bị liệt của người bệnh được hướng ra giữa phòng
24 48 33 66
Phía thân bị liệt của
người bệnh sát tường 26 52 17 34 Tư thế đúng của người bệnh nhắm mục đích Giảm bớt mẫu co cứng 24 48 27 54 Đề phòng biến dạng khớp 14 28 30 60 Đề phòng loét 19 38 27 54 Trả lời đúng ≥ 2 ý 9 18 34 68
Kiến thức về tư thế của người bệnh có 48% người chăm sóc chính trước can thiệp biết rằng nên để phía thân bị liệt của người bệnh hướng ra giữa phòng, su can thiệp kiến thức này được nâng lên 66%.
Về ý nghĩa của việc giữ đúng tư thế cho người bệnh khi tập PHCN có 18% người chăm sóc chính trả lời đúng ≥ 2 ý, tỷ lệ này sau can thiệp được nâng lên thành 68%.
Bảng 3.10. Kiến thức về tư thế nằm ngửa của người bệnh
Tư thế nằm ngửa của người bệnh Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Vai và hông bên liệt được kê gối mềm 26 52 27 54
Khớp gối gập nhẹ 12 24 15 30
Cổ chân được kê vuông góc với
cẳng chân 22 44 27 54
37
Kiến thức về tư thế nằm ngửa của người bệnh trước can thiệp được trả lời đúng ở 52%. Số đối tượng trả lời đúng ≥2 ý trước can thiệp là 30%, tỷ lệ này tăng lên thành 38% sau can thiệp.
Bảng 3.11. Kiến thức về giúp người bệnh nằm nghiêng bên liệt
Tư thế nằm nghiêng bên liệt của người bệnh
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Vai bên liệt gấp 12 24 46 92
Cánh tay duỗi vuông góc với thân
mình 10 20 21 42
Chân liệt duỗi. 16 32 26 52
Tay lành để trên thân hoặc gối đỡ phía
lưng 16 32 27 54
Chân lành gập ở háng và gối 21 42 27 54
Trả lời đúng ≥ 3 ý 4 8 33 66
Trước can thiệp chỉ có 8% đối tượng trả lời được ≥ 3 ý trong các tiêu chí giúp
người bệnh nằm nghiêng sang bên liệt. Sau can thiệp tỷ lệ đối tượng có từ 3 tiêu chí đúng trở lên tăng đáng kể chiếm 66%.
Bảng 3.12. Kiến thức về giúp người bệnh nằm nghiêng bên lành
Tư thế nằm nghiêng bên lành của người bệnh
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Vai và cánh tay bên lành để tự do. 15 30 16 32
Chân lành để duỗi 10 20 23 46
Thân mình vuông góc với mặt giường 13 26 31 62 Tay liệt có gối đỡ để vuông góc với thân. 14 28 24 48 Chân liệt có gối đỡ ở tư thế gập háng và
gối 14 28 32 64
38
Kiến thức của người chăm sóc chính về tư thế nằm nghiêng bên lành của người bệnh TBMMN trước can thiệp không đầy đủ, chỉ có 8% người chăm sóc chính trả lời ≥ 3 ý. Tuy nhiên sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên thành 66%.
3.2.3. Kiến thức của người chăm sóc chính về dụng cụ tập phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não cho người bệnh tai biến mạch máu não
Bảng 3.13. Kiến thức về dụng cụ tập phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não
Nội dung Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n % Dụng cụ tập Ròng rọc 24 48 39 78 Thanh gỗ để tập khớp vai 16 32 18 32 Tạ/bao cát 5 10 12 24
Thanh song song 12 24 13 26
Nạng 6 12 13 26 Trả lời đúng ≥ 3 ý 3 6 12 24 Nẹp chỉnh hình hay dùng để phục hồi chức năng Nẹp dưới gối 15 30 43 86 Nẹp cổ tay 16 32 21 42
Đai treo cánh tay 11 22 34 68
Đai treo bàn chân 6 12 28 56
Trả lời đúng ≥ 3ý 9 18 42 84
Kiến thức về dụng cụ tập dùng trong PHCN cho người bệnh TBMMN được biết đến nhiều nhất là ròng rọc (48%). Tuy nhiên chỉ có 6% kể tên được từ 3 loại dụng cụ trở lên. Tỷ lệ này sau can thiệp tăng lên thành 24%.
Kiến thức về nẹp chỉnh hình hay dùng để phục hồi chức năng cho người bệnh TBMMN được NCSC biết đến nhiều nhất với nẹp cổ tay (32%) và nẹp dưới gối (30%). Tuy nhiên chỉ có 18% người chăm sóc chính trước can thiệp biết đến ≥ 3 loại nẹp. Tỷ lệ này tăng lên 84% sau can thiệp.
39
3.2.4. Kiến thức của người chăm sóc chính về tập vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não biến mạch máu não
Bảng 3.14. Kiến thức về cách giúp cho người bệnh thay đổi tư thế nằm
Nội dung
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n (%) %
Lăn nghiêng sang bên
lành
Cài tay lành vào tay liệt. 15 30 16 32
Giúp người bệnh, gập gối
và háng bên liệt 10 20 23 46
Dùng tay lành kéo tay liệt
sang phía tay lành 13 26 31 62
Nghiêng bàn chân bên liệt
sang bên lành 14 28 24 48
Đẩy hông người bệnh xoay
sang bên lành 14 28 32 64 Trả lời đúng ≥ 3 ý 7 14 27 34 Lăn nghiêng sang bên liệt
Cho người bệnh nằm ngửa 22 44 39 78
Người bệnh dung chân lành
gấp gối chân bên liệt 7 14 17 34
Nâng tay và chân lành lên 15 30 21 42
Đưa chân và tay lành về
phía bên liệt 20 40 37 74
Xoay thân mình sang bên
liệt 22 44 32 64
Trả lời đúng ≥ 3 ý 10 20 35 70
40
Kiến thức lăn nghiêng sang bên liệt được trả lời đúng nhiều nhất ở tiêu chí, xoay thân mình sang bên liệt (44%) và cho người bệnh nằm ngửa (44%). Tuy nhiên chỉ có 20% người chăm sóc chính trả lời được từ 3 ý trở lên, tỷ lệ này sau can thiệp
tăng lên đáng kể thành 70%.
Bảng 3. 15. Kiến thức về tập cho người bệnh ngồi dậy
Nội dung Trước can thiệp Sau can thiệp
n (%) % n (%) %
Tập cho người bệnh
ngồi dậy gồm:
Người bệnh nằm nghiêng bên
lành cạnh mép giường. 20 40 47 94
Chân lành luồn dưới gót chân liệt đưa chân liệt ra ngoài mép giường
14 28 19 38
Thả cả hai chân xuống dưới cạnh
giường 20 40 30 60
Chống khuỷu tay lành lên mặt giường, duỗi tay lành để đẩy thân mình ngồi lên
21 42 20 40
Người nhà đỡ vai dưới để hỗ trợ
người bệnh ngồi dậy 29 58 42 84
Trả lời đúng ≥ 3 ý 16 32 43 86
Người bệnh đi lại được
cần phải
Tập đứng dậy, tập nâng chân,
rồi đi 36 72 43 86
Tập đứng dậy, đứng vững rồi đi
14 28 22 44
Khi được hỏi về cách tập cho người bệnh TBMMN ngồi dậy, có 32% người chăm sóc chính trả lời được đúng từ 3 tiêu chí trở lên. Tỷ lệ này sau can thiệp là 86%.
41
Kiến thức về phục hồi chức năng giúp cho người bệnh đi lại được có 72% đối tượng có câu trả lời đúng trước can thiệp. Sau can thiệp tỷ lệ này tiếp tục được tăng lên thành 86%.
Bảng 3.16. Kiến thức về tập cho người bệnh di chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) và ngược lại
Tập cho người bệnh di chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) và ngược lại
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n %
Xe lăn để sát cạnh ghế về phía bên liệt. 34 68 40 80
Để người bị liệt ngồi ở mép giường 19 38 22 44
Mặt giường chỉ cao bằng ghế (xe lăn). 22 44 28 56 Giúp người bệnh nâng mông lên khỏi mặt
giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn hoặc ghế
27 54 34 68
Trả lời đúng >= 3 ý 14 28 33 66
Để giúp người bệnh di chuyển từ giường/ghế sang xe lắn và ngược lại, thao tác xe lăn để sát cạnh ghế và phía bên liệt được trả lời đúng nhiều nhất, chiếm 68%. Có 28% người chăm sóc chính trả lời được ≥ 3 ý, tỷ lệ này sau can thiệp là 66%.
Bảng 3.17. Kiến thức về các động tác tập di chuyển và đề phòng các di chứng cứng khớp
Động tác tập theo tầm vận động khớp
Trước can thiệp Sau can thiệp
n % n % Các động tác tập di chuyển và đề phòng các di chứng cứng khớp
Nâng hông lên khỏi
mặt giường 20 40 25 50
Tập cài hai tay đưa
lên phía đầu 16 32 15 30
Tập gấp, duỗi, xoay
42 Tập gấp, duỗi khớp khủy tay, cổ bàn ngón tay 32 64 34 68 Trả lời đúng >= 3 ý 12 24 22 44
Đối với các kiến thức về các động tác tập di chuyển và đề phòng các di chứng cứng khớp, kiến thức được biết đến nhiều nhất là Tập gấp, duỗi, xoay khớp vai (66%) và kiến thức Tập gấp, duỗi khớp khủy tay, cổ bàn ngón tay (64%). Số đối tượng trả lời được từ 3 ý trở lên chiếm 24%. Tỷ lệ này tăng lên thành 44%.
3.3. Đánh giá sự thay đổi kiến thức sau can thiệp
Biểu đồ 3.4. Đánh giá sự thay đổi kiến thức trước và sau can thiệp
Trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt là 16%, kiến thức không đạt