2021 đến năm 2025
3.2.4. Biện pháp nâng cao năng lực tài chính
- Khả năng tài chính của công ty luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bên mời thầu, đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì năng lực tài chính còn quan trọng hơn nhiều. Nó có tác động rất lớn đến quá trình mua sắm vật liệu, sản xuất thiết bị, kinh phí thi công công trình, là căn cứ đặc biệt quan trọng để đánh giá nhà thầu. Công ty cổ phần công nghệ xây dựng và tự động hóa Việt Nam đến nay vẫn còn gặp những khó khăn trong việc đáp ứng đủ nguồn vốn, hiệu quả sử dụng đặc biệt là biện pháp để tránh tình trạng tồn đọng, thất thoát và lãng phí vốn. Nhằm giải quyết vấn đề này Công ty cần có một số biện pháp nhƣ:
- Xây dựng kế hoạch đầu tƣ hiệu quả
Vốn đầu tƣ có đƣợc sử dụng hiệu quả hay ko phụ thuộc vào kế hoạch đầu tƣ và công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp. Việc lên kế hoạch đầu tƣ vốn cần tập trung vào những vấn đề sau:
+ Lên danh sách cụ thể các dự án đầu tƣ cần đƣợc chú trọng. Những dự án có thể thực hiện nhanh và lấy lại vốn thì nên đƣợc ƣu tiên. Cân nhắc và sắp xếp để không bố trí thực hiện nhiều dự án trong cùng lúc vì dễ dẫn đến tình trạng không cấp đủ vốn cho công tác mua sắm vật liệu, thi công công trình, dễ gây ra đình trệ trong tiến độ thi công, giảm uy tín của nhà thầu.
+ Tăng cƣờng khả năng huy động nguồn vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Năng lực về tài chính sẽ phản ánh sức mạnh của nhà thầu và sức cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp. Nhà thầu có tài chính mạnh sẽ làm cho chủ đầu tƣ tin tƣởng hơn, vì thế cũng làm tăng khả năng trúng thầu của doanh nghiệp.
+ Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cần phải đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng về tính khả thi, khẳ năng cung ứng vốn. Các công trình đƣa vào bàn giao sử dụng thì nên chuẩn bị kỹ lƣỡng giấy tờ thiết bị, hồ sơ thanh toán ngay từ khâu hợp đồng để khi thanh toán tránh việc chủ đầu tƣ gây khó khăn, gây ra một lƣợng vốn ứ đọng. Nhƣ vậy sẽ dẫn đến thiếu vốn để phục vụ thi công cho công trình tiếp.
+ Nếu có điều kiện hoặc có khả năng đƣa ra biện pháp thi công hợp lí mà lại hiệu quả giúp đẩy nhanh tiến độ thì nên thực hiện. Khi giảm đƣợc thời gian thi công sẽ dẫn đến tiết kiệm dƣợc các chi phí dễ phát sinh trong quá trình thi công. Nhiều công trình có sự đổi mới thực hiện khoa học mà không ảnh hƣởng đến chát lƣợng công trình còn đƣợc chủ đầu tƣ khen thƣởng, nhanh chóng có nguồn vốn mới.
+ Công ty cần phải đẩy nhanh tiến độ thi công nếu điều kiện cho phép, tích cực đƣa ra các biện pháp thi công hợp lý và hiệu quả nhất nhằm rút ngắn tiến độ. Việc rút ngắn thời gian thi công sẽ giúp tiết kiệm đƣợc các chi phí phát sinh trong quá trình thi công. Nếu rút ngắn đƣợc đáng kể thời gian tiến độ mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình, công ty còn đƣợc chủ đầu tƣ khen thƣởng, công ty có thêm nguồn tiền vốn mới.
Tìm hiểu và phân tích khả năng cung ứng thị trƣờng, dự bảo biến động và giá cả. Đối với những thiết bị mà thời gian nhập hàng lâu có thể mua dự trữ kịp thời, tránh tình trạng tiến độ đến gần mà không có thiết bị để xây dựng, ngoài ra khi thực hiện nhiều lúc công trình, có thể ƣu tiên thiết bị này cho công trình khác nếu cần gấp. Những thiết bị, vật tƣ tồn kho, tài sản sử dụng không hiệu quả thì có thể thanh lí hoặc cho thuê nhằm giảm tối đa lƣợng ứ đọng vốn hơn nữa tăng thêm nguồn thu nhập cho công ty.
- Các khoản chi phí trong việc thi công cần đƣợc quản lý chặt chẽ, hạn chế thất thoát lãng phí nguồn vốn. Chỉ đạo, đôn đốc thi công nhanh, dứt điểm từng hạng mục công trình để rút ngắn tiến độ, rút ngắn chu kỳ sản xuất. Đồng thời với công tác này là công tác hoàn chỉnh hồ sơ nghiệm thu thanh toán để thu hồi vốn nhanh chóng.
- Tận dụng tối đa các nguồn huy động vốn
- Công ty nên tìm cách huy động tối đa các nguồn vốn vì lí do không phải lúc nào công ty cũng có đủ khả năng đáp ứng và kịp thời nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc huy động nguồn vốn có thể thực hiện qua nhiều hình thức: huy động vốn từ khối liên doanh, huy động vốn qua ngân hàng, huy động vốn từ nội bộ công nhân viên qua hình thức phát hành cổ phiếu,
- Hiện nay các doanh nghiệp đều sử dụng hình thức huy động vốn chủ yếu qua ngân hàng. Để thực hiện theo hình thức này công ty cần tiếp tục tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng, chứng minh đƣợc doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó công ty có thể cải thiện nguồn vốn bằng cách bán huy động mua cổ phần từ cán bộ công nhân viên trong và ngoài công ty.
- Tận dụng các khôi liên doanh, liên kết để có sự trợ giúp về nguồn lực và công nghệ, hơn nữa tạo điều kiện để trao đổi và học hỏi giữa các doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng hoạt động, tăng khả năng cung ứng vốn cho dự án, công trình.
tốt nhất để tăng cƣờng vốn. Là nguồn cung cấp vốn lâu dài, ổn định và hiệu quả.
- Sử dụng nguồn vốn hiện có sao cho hiệu quả
+ Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn vốn thì việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả cũng cần đƣợc chú trọng. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn cần chú ý các điều sau:
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi từ các dự án. Đề ra quy định cụ thể cho việc thu chi của các đơn vị, chế độ kiểm tra giám sát thu chi. Quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị cá nhân quản lý, tránh xảy ra thất thoát, lãng phí vốn. + Đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân để họ có thể làm tốt nhất công việc của họ, giảm thiểu tối đa sai sót, phải làm lại việc nhiều lần cũng sẽ giảm tối đa các khoản chi phí phát sinh do điều chỉnh
Bảng 3.3. Dự toán tài chính giai đoạn 2021 - 2025
Chỉ tiêu ĐVT 2021 2022 2023 2024 2025 Nợ phải trả Đồng 59.946.272.219 61.744.660.385 63.597.000.197 65.504.910.203 67.470.057.509 Vốn chủ sở hữu Đồng 7.107.528.103 7.462.904.508 7.836.049.733 8.227.852.220 8.639.244.831 Tổng vốn Đồng 67.053.800.321 69.207.564.893 71.433.049.930 73.732.762.423 76.109.302.340 Tài sản ngắn hạn Đồng 55.096.810.118 56.749.714.421 58.452.205.854 60.205.772.030 62.011.945.190 Tài sản dài hạn Đồng 11.956.990.204 12.457.850.472 12.980.844.076 13.526.990.393 14.097.357.149 Tổng tài sản Đồng 67.053.800.321 69.207.564.893 71.433.049.930 73.732.762.423 76.109.302.340
Nguồn: Tính toán của tác giả
3.2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động Marketing
Các doanh nghiệp xây dựng hầu nhƣ ít quan tâm đến chiến lƣợc marketing, vì hoạt động xây dựng luôn mang tính chất kỹ thuật và khô khan nên rất nhiều doanh nghiệp xây dựng hiện nay chƣa thực hiện đƣợc việc này. Đây cũng là một giải pháp mới tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ canh tranh của công ty.
Việc thực hiện thành công một số dự án trong thời gian vừa qua đã tạo dựng đƣợc uy tín đáng kể của công ty với các chủ đầu tƣ, đối tác kinh doanh. Giờ đây, công ty đã đƣợc nhiều đơn vị biết đến. Danh tiếng không phải là yếu tố quyết định đến kết quả đấu thầu nhƣng có tác động rất lớn đến khả năng trúng thầu của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà công ty cần tăng cƣờng các hoạt động marketing, quảng bá hình ảnh để xây dựng danh tiếng cho đơn vị mình. Hoạt động còn giúp tạo ra hình ảnh tốt đẹp để công ty mở rộng và khẳng định phạm vi ảnh hƣởng của mình đến sự lựa chọn của các nhà đầu tƣ. Công ty có thể tiến hành các hoạt động marketing thông qua các hoạt động sau:
Tăng cƣờng quảng cáo hình ảnh, hoạt động của công ty trên các phƣơng tiện báo chí, truyền hình bằng những chứng nhận cụ thể các công trình đã xây dựng đạt chất lƣợng và tiến độ, cung cấp các hình ảnh, bằng chứng về tiến độ và chất lƣợng của các công trình mà công ty đã thi công thời gian qua
Công ty cần chú trọng xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu của công ty trong lĩnh vực xây dựng. Công ty cần đào tạo, nâng cao trình độ cho bộ phận Marketing chuyên trách các hoạt động quảng báo, tuyên truyền về các hoạt động của công ty, các thành tích mà công ty đã đạt đƣợc, đƣa đƣợc thông tin về năng lực cán bộ, máy móc thiết bị đến với các Ban quản lý dự án xây dựng, khu công nghiệp, các chủ đầu tƣ trên địa bàn thành phố
Tăng cƣờng công tác tìm kiếm thông tin về đấu thầu phù hợp với năng lực của công ty, nếu thấy khả thi thì bộ phận tìm kiếm sẽ báo cáo quản lý dự án ra quyết định mua hồ sơ mời thầu, bên cạnh đó, công tác Marketing có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nên cũng cần đƣợc chú trọng, tác giả cho rằng nhất thiết phải phát triển công tác Marketing của công ty, đƣa bộ phận marketing vào chuyên môn hóa.
Hiện tại công ty không có bộ phận marketing, công tác này đôi lúc đƣợc cấp trên giao phó cho bất kì một cán bộ nào trong phòng. Đề xuất thành lập bộ phận marketing riêng biệt, đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ này có đủ năng lực thực hiện nghiên cứu và tìm kiếm thông tin thị trƣờng, quảng cáo, truyền
thông, tìm kiếm các đối tác và các doanh nghiệp cung ứng. Công ty có thể bố trí nhân sự cho nhóm này nhƣ sau: Một ngƣời làm trƣởng nhóm chỉ đạo thực hiện chung.
Hai ngƣời nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng và hoạch định chiến lƣợc tranh thầu.
Hai ngƣời làm công tác quảng cáo và thực hiện hợp đồng, đàm phán, bàn giao, bảo hành.
Nhóm này sẽ hoạt động trong mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác của Công ty. Công tác Marketing của nhóm tiến hành theo các hoạt động chủ yếu sau:
- Tìm kiếm và thu nhập các thông tin về các dự án, các công trình Công ty tham gia đấu thầu.
- Tìm hiểu và cập nhật các quy định, quy chế của Nhà nƣớc liên quan đến ngành xây dựng (luật pháp).
- Thu thập thông tin về sự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng vật liệu xây dựng. Nghiên cứu tình hình nguồn thiết bị máy móc xây dựng, nguồn lao động.
- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh: tìm hiểu các điểm mạnh, yếu của cácđối thủ.
- Thu thập các thông tin về khách hàng (chủ đầu tƣ) tâm lý, sở thích ….
- Lên kế hoạch và thực hiện các chƣơng trình quảng cáo nhằm đƣa danh tiếng của Công ty đến với chủ đầutƣ.
- Tổ chức các hoạt động sau khi công trình bàn giao cho chủ đầu tƣ chủ yếu là công tác bảo hành, bảo trì sản phẩm xây lắp.