2021 đến năm 2025
3.2.6. Tăng cường côngtác quản lý chất lượng công trình
Hiện nay chất lƣợng công trình đang là một trong những vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu đối với mỗi công trình xây dựng. Việc hoàn thành công trình đúng tiến độ thi công là một yêu cầu chặt chẽ của chủ đầu tƣ về chất lƣợng công trình và tiến độ thi công, vì vậy công ty cần phải có những biện pháp tăng cƣờng công
tác giám sát trong cả quá trình thi công để công trình xây dựng đƣợc đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ thi công. Việc giám sát thi công công trình đòi hỏi phải có tinh thần tích cực thƣờng xuyên đi thực tế nắm vững về chi phí, tiến độ thi công cũng nhƣ chất lƣợng đạt đƣợc của công trình, cần có những khả năng suy đoán mọi việc một cách linh hoạt nhanh chóng để đƣa ra đƣợc những giải pháp hợp lý khi có bất kỳ tình huống gì đó xảy ra trong quá trình thi công công trình.
Chất lƣợng công trình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất mà bên mời thầu sử dụng để xét thầu và giao thầu đối với các nhà thầu. Chủ đầu từ bỏ vốn ra xây dựng công trình với mong muốn công trình tạo chất lƣợng cao mang lại lợi ích cho họ. Chính vì vậy công ty muốn tham dự thầu và trúng thầu thì phải chứng tỏ đựơc mình có phƣơng pháp quản lý chất lƣợng khoa học, có khả năng thi công công trình có chất lƣợng cao.
Để quản lý tốt chất lƣợng sản phẩm xây dƣng công ty có thể quản lý theo nhóm nội dung chuyên môn: Thiết kế, Vật liệu, Cấu kiện, Thiết bị .... Từ đó có những cách hƣớng giải quyết riêng cho từng nội dung.
- Quản lý chất lƣợng thiết kế: Đây là giai đoạn rất quan trọng vì nó định hƣớng cho công tác thi công công trình đạt hiệu quả cao, tránh sai sót về mặt kinh tế - kỹ thuật có thể gây hậu quả lớn nhƣ: Thi công công trình không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra. Trong giai đoạn này, bản vẽ thiết kế thi công đều thể hiện những thông số kỹ thuật đã đựơc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lƣợng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ. Thông thƣờng, các yêu cầu chất lƣợng công trình đựơc nhà thiết kế kỹ thuật đại diện cho chủ đầu tƣ ấn định công ty cần phải xây dựng hệ thống quản lý đồng bộ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng cách tập hợp đội ngũ kiến trúc sƣ, kĩ sƣ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm để khảo sát thiết kế, bóc tách bản vẽ, nghiên cứu cân đối và thực hiện triển khai kế bản vẽ thi công.
Quản lý chất lƣợng nguyên vật liệu, chế phẩm và thiết bị: Đây là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lƣợng công trình. Vì chất lƣợng nguyên vật liệu
hình thành nên thực thể công trình. Công ty cần phải kiểm chứng nguyên vật liệu, chế phẩm và thiết bị thi công công trình trƣớc khi đƣa vào xây dựng kiểm tra tình hình cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu đúng số lƣợng, chất lƣợng chủng loại và thời gian cung ứng trong suốt quá trình thì công.
Quản lý chất lƣợng công trình trong thi công xây lắp: Giai đoạn thi công xây lắp là giai đoạn phức tạp nhất. Vì vậy, trong quá trình thi công cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra kỹ lƣỡng, dứt điểm từng phần công việc để đảm bảo công tác kiểm tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo tiến độ xây dựng công trình và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng mới đựơc phép thực hiện thi công xây dựng các công việc tiếp theo.
Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình thi công xây lắp thì các cán bộ kỹ thuật phải thực hiện những công việc sau:
+ Kiểm tra chất lƣợng các chi tiết, bộ phận bán thành phẩm sau từng công tácxây lắp, phát hiện sai sót và có biện pháp khắc phục kịp thời.
+ Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thao tác thực hiện từng công việc.
+ Kiểm tra thƣờng xuyên máy móc thiết bị: độ an toàn, năng lực từng loại và có kế hoạch duy trì bảo dƣỡng kịp thời máy móc thiết bị phục vụ cho việc thi công công trình.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh thƣờng kỳ các công cụ kiểm tra, đo lƣờng chất lƣợng. Trong giai đoạn này, ở mỗi thao tác đều cần phải có cán bộ quản lý giám sát kiểm tra chất lƣợng, hƣớng dẫn, đôn đốc chỉ đạo công nhân trên từng thao tác
- Quản lý chất lƣợng công trình trƣớc khi nghiệm thu: Đây là giai đoạn kiểm tra tổng thể trƣớc khi bàn giao đƣa vào sử dụng. Cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý chất lƣợng có trách nhiệm trƣớc giám đốc về những sản phẩm mà mình đã nghiệm thu. Tuy nhiên để quá trình kiểm tra có hiệu quả thì kiểm tra phải đựơc thực hiện từ các công nhân kỹ thuật xây dựng cho đến cán bộ kỹ thuật kiểm tra. Công ty phải khuyến khích các công nhân cho đến các cán bộ kiểm tra
có trách nhiệm và ý thức vê chất lƣợng sản phẩm mình làm ra. Sau khi cán bộ kiểm tra thấy chất lƣợng đạt yêu cầu mới đựơc nghiệm thu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, với những nội dung, kết quả đã đƣợc phân tích cho thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po là vô cùng quan trọng. Qua những nội dung nghiên cứu, luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:
Chƣơng 1: Luận văn đã trình bày đƣợc lý luận chung về đấu thầu, đấu thầu xây dựng; cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng; các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng và các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng. Những vấn đề về cơ sở lý luận này đƣợc sử dụng làm căn cứ phân tích những chƣơng sau.
Chƣơng 2: Thực trang năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po đã đƣợc đánh giá qua các nhƣ: kết quả dự thầu; kinh nghiệm và năng lực thi công; năng lực về công nghệ và biện pháp kỹ thuật; năng lực tài chính; chất lƣợng hồ sơ dự thầu; chất lƣợng công trình; khả năng liên danh/liên kết v.v... Qua phân tích cụ thể đã chỉ ra đƣợc những thế mạnh và điểm yếu cũng nhƣ nguyên nhân gây ra điểm yếu làm cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po trong thời gian tới.
Chƣơng 3: Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po, luận văn đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu tại Công ty nhƣ sau:
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
Biện pháp về trang thiết bị máy móc và công nghệ của công ty Các biện pháp cho công tác lập hồ sơ thầu
Biện pháp nâng cao năng lực tài chính Nâng cao chất lƣợng hoạt động Marketing
Luận văn đƣợc thực hiện với sự cố gắng và mong muốn góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po giai đoạn 2021-2025
2. Một số kiến nghị với nhà nƣớc
Hoàn thiện các văn bản, chính sách quy định về đấu thầu
Trong thực tiễn áp dụng, các công việc không đấu thầu chƣa đƣợc quy định trong Luật Đấu thầu một cách cụ thể nên khi lập kế hoạch đấu thầu rất lúng túng, từ đó tạo ra cách hiểu không giống nhau, thiếu nhất quán. Các công việc này thƣờng nằm trong phạm vi công việc tự thực hiện hoặc chỉ định thầu cho các đơn vị chuyên ngành thực hiện, nhất là công việc giám định và công tác thẩm định thầu. Nếu nhƣ điều kiện chỉ định thầu trong Luật Đấu thầu đƣa thêm các đối tƣợng nêu trên vào để thống nhất quy trình và thủ tục thực hiện thì không còn bàn cãi trong việc thực hiện đối với các đơn vị chuyên ngành tổ chức chỉ định thầu. Nhƣ vậy, việc thừa nhận công tác này hiện nay đang gặp một trở ngại không nhỏ, có thể ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình thực hiện đấu thầu khi mà quy định của pháp luật đối với dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc chỉ định thầu bao gồm một số mục, trong đó có “gói thầu mang tính chất bí mật quốc gia; gói thầu thuộc dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia” và “gói thầu do yêu cầu đặc biệt khác theo quy định của Chính phủ”. Ngoài ra, Điều 40 Nghị định 85/2009/NĐ-CP quy định thêm một trƣờng hợp là “các trƣờng hợp đặc biệt khác do Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định”.
Theo tác giả, Luật Đấu thầu chƣa có quy định rõ ràng về thủ tục và khung pháp lý kiểm soát để làm cơ sở yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xác nhận một gói thầu đƣợc coi là thuộc vào các trƣờng hợp nêu trên. Do vậy, chủ đầu kiến nghị tràn lan, thủ tục thiếu nhất quán và không phân định rõ đƣợc trách nhiệm của từng cấp quyết định. Hạn mức giá gói thầu đƣợc chỉ định thầu hiện nay quá cao, cho dù mức giá này luật pháp có tính đến tình huống lạm phát nên một số chủ đầu tƣ nghĩ ngay đến việc chia nhỏ để chỉ định thầu với số lƣợng gói
thầu rất lớn, một cách lách luật làm lợi cho chủ đầu tƣ và tất nhiên ảnh hƣởng lớn đến việc chỉ định thầu.
Luật Đấu thầu cần có quy định về tiêu chí, thủ tục để xác định một gói thầu đƣợc phép chỉ định thầu kể cả khung pháp lý để xác định và kiểm soát trong trƣờng hợp đặc biệt một cách rõ ràng hơn, không nên phiến diện nhƣ quy định hiện hành.
Nên giảm mức giá trị gói thầu đƣợc chỉ định thầu để việc áp dụng hình thức đấu thầu này đƣợc linh hoạt hơn, phù hợp với thực tiễn của nó. Bỏ điều kiện chứng minh chỉ định thầu hiệu quả hơn đấu thầu và thời gian thực hiện hợp đồng gói thầu phải nhỏ hơn 18 tháng.
Nên bổ sung điều kiện chỉ định thầu cho đơn vị có vốn góp của nhau trên 50% nếu sản phẩm đầu ra của đơn vị này là nhu cầu mua sắm của đơn vị kia.
Hoàn chỉnh các chính sách về quản lý chất lượng công trình xây dựng và quản lý đầu tư xây dựng
Qua nghiên cứu các tài liệu về quản lý dự án hiện nay, tác giả tổng hợp đƣợc một số ý kiến về biện pháp tƣơng đối thống nhất nhƣ sau: Về quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng phân cấp và đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phƣơng, nhất là của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Chống khép kín bằng cách sớm tách chức năng quản lý nhà nƣớc và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của các bộ và UBND tỉnh, thành phố. “Nói” phải đi đôi với “làm”: tiếp tục hoàn chỉnh các văn bản pháp quy về quản lý nhà nƣớc về chống tiêu cực đồng thời đẩy mạnh công tác quy hoạch, cải cách thủ tục hành chính, điều chỉnh định mức kinh tế-kỹ thuật phù hợp, giải phóng mặt bằng đúng tiến độ, xử lý dứt điểm nợ đọng xây dựng cơ bản góp phần giảm bớt khó khăn đối với nhà thầu và việc thực hiện các dự án hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 về việc hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
2. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 68/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
3. Cục Quản lý đấu thầu (2014), Tình huống trong đấu thầu, NXB Thống kê. 4. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Xây dựng số 16/2013/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2013.
5. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2005/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004.
7. Công văn 4054/BKHĐT-QLĐT năm 2014 thực hiện Luật đấu thầu 43/2013/QH13 và Nghị định 63/2014/NĐ-CP
8. Công văn 5186/BKHĐT-QLĐT năm 2014 hƣớng dẫn thực hiện cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu trong giai đoạn chuyển tiếp
9. Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po các năm, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
10. Hồ sơ năng lực Công ty Cổ phần Đầu tƣ Ha Po.
11. Phạm Thị Gái (2014), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội
12. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Hà Nội.
13. PGS.TS. Vũ Văn Phúc (2014)“Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
14. PGS.TS. Nguyễn Trƣờng Sơn (2004), Giáo trình quản lý dự án đầu tƣ , Đại học Đà Nẵng.
15. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động.
16. GS.TS. Nguyễn Huy Thanh (2013), Tổ chức xây dựng công trình (tập 1), NXB Xây dựng.
17. TS. Nguyễn Hữu Thắng(2008), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, NXB Học viện chính trị Quốc gia Hà Nội.
18. Thông tƣ 10/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu
19. Thông tƣ 19/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu
20. Thông tƣ 04/2019/TT-BKHĐT hƣớng dẫn hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng và thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu
21. Thông tƣ 09/2019/TT-BKHĐT sửa đổi Thông tƣ 04/2019/TT- BKHĐT
22. Thông tƣ 10/2016/TT-BKHĐT Quy định chi tiết việc giám sát, theo dõi và kiểm tra hoạt động đấu thầu
23. Thông tƣ 88/2018/TT-BTC quy định về quản lý tài chính đối với dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ và chi phí lựa chọn nhà đầu tƣ
24. Thông tƣ 04/2017/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia