Khả năng chống chịu của các giống trong khảo nghiệm sản xuất vụ Hè Thu 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên cứu tuyển chọn một số giống lúa ngắn ngày tại quảng bình năm 2014 2015 (Trang 84)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.2.3. Khả năng chống chịu của các giống trong khảo nghiệm sản xuất vụ Hè Thu 2015

Thu 2015

Đánh giá diễn biến của tình hính sâu bệnh hại và khả năng chống chịu của các giống tham gia khảo nghiệm sản xuất trong vụ Hè Thu 2015 chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.15

Giống Khả năng chống đổ Sâu đục thân Đạo ôn hại lá Đạo ôn cổ bong Bệnh khô văn GL105 3 0 0 0 0 SV47 3 0 0 0 0 NB01 3 0 1 0 0 KD18 3 0 1 0 0

Qua bảng 3.15 chúng tôi có nhận xét sau đây:

Khả năng chống đổ: qua theo dõi cho thấy các giống thí nghiệm đều có khả năng chống đổ ngã ở mức trung bình (điểm 3).

Đối với sâu bệnh hại: diễn biên khí hậu thời tiết vụ Hè Thu 2015 bất lợi cho quá trình phát sinh, phát triển của các đối tượng sâu bệnh hại chủ yếu trên cây lúa.

Qua theo dõi chỉ 2 giống NB01 và KD18 nhiễm nhẹ đạo ôn hại lá (điểm 1). Các giống còn lại không bị sâu bệnh phá hại.

3.2.4. Chất lượng dinh dưỡng của các giống tham gia khảo nghiệm sản xuất

Bên cạnh đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng năng chống chịu của các giống. Việc đánh giá chất lượng gạo của các giống mới đưa vào sản xuất là yêu cầu bắt buộc, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng góp phần tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa.

Chất lượng cơm được đánh giá qua các chỉ tiêu: độ mềm, độ dẻo, độ chín, độ bóng, độ rời, mức độ khô lại khi để nguội, mùi thơm, vị đậm...

Chất lượng cơm phản ánh thị hiếu tiêu dùng ở các vùng khác nhau (Viện Công nghệ sau thu hoạch (VCNSTH), 1998) [62]. Và trong một số kết quả nghiên cứu của Viện CNSTH cho thấy: hàm lượng amylose tỷ lệ thuận với độ nở, độ khô, độ rời và tỷ lệ nghịch với độ dính, độ bóng và độ dẻo của cơm.

Nhiệt hóa hồ của tinh bột là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nấu nướng. Đa số các giống lúa Japonica có nhiệt độ hóa hồ từ thấp đến trung bình và các giống lúa Indica và các con lai giữa Indica với Japonica có nhiệt độ hóa hồ cao.

Chất lượng dinh dưỡng của các giống tham gia khảo nghiệm sản xuất được trình bày qua bảng 3.16.

Giống Amylose %

Protein %

Độ dài gel

(mm) Phân loại Điểm Xếp loại

GL105 19,80 8,90 58,7 TB 5 TB

SV47 21,75 7,60 115 Mềm 4 TB

NB01 12,70 8,43 46,7 TB 6 Thấp

KD18(đ/c) 24,40 7,10 58,0 TB 5 TB

Qua bảng 3.16 chúng tôi nhận thấy:

Kết quả phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng trong gạo của các giống cho thấy, giống có hàm lượng amylose cao nhất là KD18 24,4%; protein là 7,1%, giống có hàm lương amylose thấp nhất là NB01 (12,7%) và protein là 8,43%.

Qua theo dõi 4 giống thì giống SV47 có chất lượng cơm mềm, các giống còn lại phân loại ở mức trung bình. Xếp loại một cách tổng quát thì trong 3 giống đưa vào khảo nghiệm sản xuất có 2 giống đạt chất lượng trung bình, tương đương chất lượng của giống đối chứng KD18. Giống NB01 có chất lượng không bằng giống đối chứng.

1. KẾT LUẬN

Qua 2 thí nghiệm: Khảo nghiệm cơ bản với 09 giống mới trong vụ Đông Xuân 2014-2015 và 03 giống triển vọng trong vụ Hè Thu 2015 tại Trung tâm nghiên cứu phát triển giống cây trồng Phúc Lý, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

1.1. Thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản vụ Đông Xuân năm 2014 - 2015

- Các giống có tổng thời gian sinh trưởng từ 105-126 ngày. Như vậy, các giống thuộc nhóm ngắn ngày, phù hợp với các mùa vụ ở tỉnh Quảng Bình.

- Chiều cao các giống (từ 97,2cm ở giống GL105, 108,4cm ở giống SV3). Dạng thân gọn và lá cong đầu. Màu sắc lá từ xanh nhạt đến trung bình, khó rụng hạt và có độ tàn lá trung bình. Đây là những đặc điểm tốt cho đầu tư thâm canh.

- Khả năng sinh trưởng đều mạnh. Sự biến động về một số tính trạng ở mức cho phép (dưới 10%), chứng tỏ các giống có độ ổn định về mặt di truyền.

- Khả năng chống đổ của các giống từ khá đến tốt, khả năng chống chịu với một số sâu bệnh hại tương đối tốt, hầu như bị bị nhiễm rất nhẹ.

- Trong 9 giống mới có 3 giống (GL105 (64tạ/ha), SV47 (60,7tạ/ha) và NB01 (62,4 tạ/ha) có năng suất thực thu cao hơn và tương đương so với đối chứng KD18 (60,67 tạ/ha).

1.2. Thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất vụ Hè Thu 2015

- Thời gian sinh trưởng các giống từ 94 -100 ngày, giống thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 02 giống SV47và NB01 còn giống dài nhất là giống GL105.

- Các giống triển vọng đều tỏ ra có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi.

- Năng suất thực thu của các giống triển vọng đều cao hơn so với đối chứng, trong đó cao nhất là giống GL105 đạt 59,74 tạ/ha, giống đối chứng KD18 đạt 56,06 tạ/ha.

- Các giống có hàm lượng amylose từ 12,7% đến 24,4%. Giống SV47 có chất lượng cơm mềm, các giống còn lại phân loại ở mức trung bình. Xếp loại một cách tổng quát thì trong 3 giống đưa vào khảo nghiệm sản xuất có 2 giống đạt chất lượng trung bình, tương đương chất lượng của giống đối chứng KD18. Giống NB01 có chất lượng không bằng giống đối chứng.

- Đối với giống GL105 và SV47: Bố trí khảo nghiệm diện rộng trong toàn tỉnh để nghiên cứu, xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh nhằm phát huy tiềm năng năng suất.

- Đối với giống NB01: Mặc dù năng suất thực thu tương đương với đối chứng, nhưng chất lượng cơm tốt hơn, đề nghị tiếp tục khảo nghiệm thêm 1 vụ để có cơ sở kết luận để đưa vào sản xuất đại trà.

I. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Quách Ngọc Ân (1998). "Tổ chức sản xuất vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở ĐBSH", Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở Đồng Bằng Sông Hồng.

[2]. Nguyễn Duy Bảy và CS (1997), Phẩm chất lúa gạo ở ĐBSCL, kết quả nghiên cứu khoa học 1996 - 1997, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[3]. Bùi Chí Bửu (1996), Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa gạo ở tỉnh Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL.

[4]. Bùi Chí Bửu (1998), Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Hội thảo chuyên đề bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt, 05/ 1998

[5]. Bùi Chí Bửu (1999), Cải tiến giống lúa cao sản có phẩm chất tốt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Đề tài KH 01-08.

[6] Bùi Chí Bửu (1999), Độ ổn định các chỉ tiêu chất lượng hạt của một số giống lúa tại ĐBSCL, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm số 5/1999. Tr.193. [7]. Bùi Chí Bửu, Vài thông tin về lúa thơm Việt Nam, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu

Long (2001), Thông tin khoa học, số 5, tháng 8, trang 1.

[8]. Bùi Chí Bửu (2005), "Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2006-2010", Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng.

[9]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 40 trang.

[10]. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[11]. Lê Doãn Diên (1981). Nâng cao chất lượng nông sản. Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 201-210. Lê Doãn Diên (1995), Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia cây lương thực và cây thực phẩm.

[12]. Lê Doãn Diên (1997), Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu KHCN Nông nghiệp, Hà Nội.

[13]. Lê Doãn Diên, nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 - trang 37-150.

bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[16]. Bùi Huy Đáp (1987), Cây lúa và kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp. [17]. Bùi Huy Đáp (1998), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà

Nội.

[18]. Bùi Huy Đáp, Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

[19]. Bùi Huy Đáp (2001), Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam, cây lúa Việt Nam thế kỷ XX, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[20]. Trần Văn Đạt (2002), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại, Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố HCM.

[21]. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới - hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Nông nghiệp

[22]. Trần Văn Đạt, Tiến trình sản xuất lúa gạo Việt Nam, www:datatrose.com - 23/02/2005

[23]. Định hướng cải tiến giống lúa có phẩm chất gạo ngon, nguồn: http:// www.longdinh.com/home

[24]. Nguyễn Đình Giao, Giáo trình cây lương thực, Cây lúa, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.

[25]. Vũ Bình Hải (2002), Tìm hiểu ảnh hưởng của các dòng bố mẹ có chiều dài hạt khác nhau đến chất lượng thương trường của hạt gạo lúa lai, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp , Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

[26]. Nguyễn Thị Hằng (1999), Xác định giống lúa thâm canh chất lượng cao để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

[27]. Nguyễn Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tốt ở phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

[28]. Nguyễn Văn Hoan (1995). Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 91-401.

[29]. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng đất khô hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

[30]. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Chọn giống cây trồng lương thực, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (2001), Kết quả nghiên

nông nghiệp và PTNT.

[31]. Nguyễn Đăng Hùng (1993), Hóa sinh cây trồng nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[32]. GS.TS. Võ Hùng, Nguyễn Dũng Tiến, PGS.TS. Trần Văn Minh, 1992, Chọn tạo và sản xuất giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[33]. Nguyễn Trọng Khanh (2000), Khảo sát một số dòng giống mới nhập nội tại Gia Lộc, Hải Dương, Viện cây lương thực và cây thực phẩm.

[34]. KS.Lê Thiếu Kỳ, TS.Trương Văn Tuyển, KS.Nguyễn Thị Lan (2002), Nghiên cứu bảo tồn đa dạng giống lúa ở vùng sinh thái ven đầm phá Tam Giang, thừa Thiên Huế, Bảo tồn đa dạng sinh học Nông nghiệp trên đồng ruộng tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[35]. Kỹ thuật chọn tạo giống lúa thuần chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, nguồn: http:// www.longdinh.com

[36]. Công nghệ sinh học trong ngành trồng lúa, nguồn: http:// www.longdinh.com [37]. Lê Cẩm Loan, khush (1998), Di truyền tính trạng nhiệt độ hoá hồ ở lúa (oryza

sativa .L), Kết quả nghiên cứu khoa học 1997 - 1998. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

[38]. Trần Đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [39]. PGS.TS. Trần Văn Minh (Chủ biên), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội, 2003.

[40]. Đinh Văn Lữ (1978). Giáo trình cây lúa. Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp. [41]. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (1999), Kết quả công tác chọn giống lúa chất

lượng cao của đề tài KNCN 08 - 01 phục vụ nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu ở Đồng Bằng Sông Hồng, Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở Đồng Bằng Sông Hồng, Hà Nội

[42]. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (2007), Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 160 trang.

[43]. Nguyễn Quang Nghiệp, Nghiên cứu các hệ thống sản xuất của nông hộ tại một số xã thuộc vùng đồng bằng huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 2005.

[44]. Kiều Thị Ngọc (2002), Nghiên cứu và sử dụng tập đoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng ĐBSCL, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật NN Việt Nam.

tẻ và nội nhũ lúa nếp ở thế hệ F1. NXB Nông nghiệp, tr 43-46.

[46]. Mai Thành Phụng và ctv (2004), Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày ở đồng bằng SCL theo quy trình 4K. TP Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp.

[47]. Mai Văn Quyền (2002). 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa. TP Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp.

[48]. Trần Thanh Sơn, Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa ở Việt Nam, Sở KHCN An Giang, 01/01/2002

[49]. Nguyễn Công Tạn (2005). Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn và tiêu thụ nông sản. http://www.vinamnet.com.vn.

[50]. Đỗ Khắc Thịnh và CS (1994), Một số kết quả nghiên cứu di truyền tính thơm và các giống lúa thơm. Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, số 387, tr 5. [51]. Thông tin tóm tắt Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1 - 12/2001, số 1 - 12/2002, số 1 - 12/2003, số 1 - 12/2004, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

[52]. Thông tin khoa học Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, số 3, Tháng 12 /2000, trang 3 - 19

[53]. Thông tin tóm tắt khoa học và công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

số 01/2003, nguồn: http://www.210.245.232/tapchi/khcn/2003

[54]. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh ở miền Bắc Việt Nam , báo cáo tổng kết đề tài KN 01 - 01, nghiên cứu chọn tạo giống lúa mới năng suất cao cho vùng thâm canh

[55]. Nguyễn Thị Trâm (1998). Bài giảng Cao học chuyên ngành chọn tạo và nhân giống cây trồng. Hà Nội.

[56]. Lương Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1993), Đánh giá, phân loại và sử dụng quỹ gen lúa cổ truyền trong công tác cải thiện giống lúa, Hội nghị khoa học cải thiện giống lúa Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2000

[57]. Đào Thế Tuấn, 1970. Sinh lý của ruộng lúa năng suất cao. NXB Khoa học và Kỹ thuật

[58]. Sản xuất và thị trường, số 02 năm 2010

[59]. Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Nông học, khoa Nông học, Đại học Nông lâm Huế, 1998

ngành hàng gạo.

[61]. Viện công nghệ sau thu hoạch, Bộ NN&PTNT. Báo cáo đề tài cấp ngành (1998), Nghiên cứu chất lượng thóc gạo của một số giống lúa trong sản xuất (1997-1998) - Hà Nội.

[62]. Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long (2005), Báo cáo phát triển giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000 - 2005 và định hướng giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội

[63]. Xuất khẩu gạo năm 2005, http:// www.vinamnet.com.vn

[64]. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa. Người dịch: Bùi Hữu Nghĩa và CTV. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[65]. P.R.Jennings, W.R. Coffman and H.E. Kaufman (1979), Rice improvement, Internationnal Rice Research Institute, Philippines. Cải tiến giống lúa. Người dịch: Võ Tòng Xuân và CTV. Đại học Cần Thơ.

[66]. (Soga và Nozaki, 1957) và (Masushima, 1970) được trích dẫn bởi Yoshida (1981), Cơ sở khoa học cây lúa. (Người dịch: Trần Minh Thành - Đại học Cần Thơ).

[67]. Suichi Yosida (Mai Văn Huyền dịch), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1985.

[68]. Cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê Quảng Bình.

[69]. Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê.

[70]. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê.

[71]. http://icadl2007.vista.gov.vn/gsdl/cgi-bin/library.exe?e=d-000-00---0cnnt--00-1- 0--0prompt-10---4---0-11-vi-50---20-about---00021-001-0-0utfZz-8- 00&a=d&c=cnnt&cl=CL1.7&d=HASH5b1cd80b36beb6d3e1d0fb [72]. http://www.agbiotech.com.vn [73]. http:// www.Dalatrose.com [74]. http:// www.vovnews.vn [75].http://gaovnf1.vn/online/index.php?option=com_content&view=article&id=83:va n-minh-lua-nc-net-c-thu-ca-nong-nghip-vit-nam&catid=34:lua-go-vit- nam&Itemid=77. [76]. http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=1595&catID=3

[77]. Ahn, S.N, Bollich C.N, Tanksley S.D. (1992), RFLP tagging of a gene for aroma in rice, Theor, Appl, 84, p 825-828.

[78]. Ali A, M.A. Karim, A.Majid, G.Hassan (1993), Grain quality of rice harvested at different maturities, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, 18 (2): pp 11-12.

[79]. Bhattacharya K.R (1980), Breakage of rice during miling: a review. Trop. Sci 22, 255 - 276.

[80]. Bangweak C, B.S. R.P. Robeies (1994), Effect of temperature regime on grain chalkiness in rice, International Rice research Institute, Los Banos, Philippines, 19:pp.8-9.

[81]. Bradford, M. M. (1976), Arapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding.

Analytical biochemistry 72: 248-254.

[82]. Cook M.G and Evans L.T (1998), “Nutrient responses of wild and cultivated species”, Field Crop Research, 6:205 – 218.

[83]. Del Rosario, A.R.Briones,V.B.Vidal, A.J and B.O. Juliano (1968), Composition and endosperm structure of development and mature rice kernel, Cereal chem 45, p 225 - 235

[84]. Dingle.R, Tran Van Dat and Ton That Trinh (1993), Swamprice cultivation in Africa, Fao, Rome.

[85]. Fangming Xie (2008) IRRI's role in developing tropic hybrid rice. The 5th International hybrid rice proceeding, HuNam, China.

[86]. FAO (2003), World Agriculture towards 2015/2032 - An FAO perspective, FAO, Rome.

[87]. FAO STAT 2003 a (2003), http://www.fao.org.

[88]. FAO. 2009. Rice Market Monitor February 2009, Volume XII- Issue No. 1. http://www.fao.org/es/ESC/en/15/70/highlight_71.html

[89]. FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2010 | 23 March 2010

[90]. Gomez A.A, 1976, Statical procedues for agricultural research with emphasis on rice, IRRI, Los Banos, Philippines.?????

[91]. Hou F.F, Effect of fertilizer on rice quality. Jounal of Genetic and Breeding, 1988, 44:2, 139-141. 9 ref. (1988).

of harvest, Int.Rice Comm, Newsl.

[93]. Jakata, R.Nakayama, K.Saito (1975), Unbalance growth in floral glumes and caryopsis in rice - Influence of waxy character in grain size. Jpm.J.Breed, P: 87-92.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên cứu tuyển chọn một số giống lúa ngắn ngày tại quảng bình năm 2014 2015 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)