4. Những điểm mới của đề tài
3.8.5. Chuyển giao khoa học cụng nghệ
3.8.5.1. Quản lý, khai thỏc sử dụng bền vững một số loại lõm sản ngoài gỗ
- Khai thỏc sử dụng tài nguyờn rừng đối với cộng đồng dõn tộc ở 3 thụn An Toàn 1, An Toàn 2, An Toàn 3 đó trở thành một phong tục tập quỏn và cũng là một nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, một nguồn thu nhập đỏng kể cho đời sống người dõn nơi đõy. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cuộc sống của người dõn địa phương lệ thuộc nhiều vào việc khai thỏc lõm sản từ rừng. Cỏc sản phẩm củi đun và than là những sản phẩm khụng thể thiếu cho cỏc hộ gia đỡnh, Măng và cỏc loại rau rừng dựng là thức ăn hàng ngày là những sản phẩm quan trọng thứ hai của người dõn... Vỡ vậy chỳng ta khụng thể cấm việc thu hỏi những sản phẩm thiết yếu của người dõn, mà cần cú giải phỏp quản lý, khai thỏc và sử dụng bền vững cỏc loại lõm sản.
- Xỏc định vựng khai thỏc cụ thể: Trước mắt chỉ được khai thỏc chủ yếu ở vựng đệm và phõn khu phục hồi sinh thỏi. Riờng phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt nghiờm cấm triệt để, tuy nhiờn cũng cú thể nghiờn cứu cụ thể và đề xuất được thu Mộc nhĩ và Nấm. Cỏc quy định về khai thỏc cỏc loại lõm sản này được quy định rừ trong thỏa thuận đồng quản lý và phự hợp với quy định của phỏp luật, phự hợp với quy ước của cộng đồng để cú khung thể chế, phỏp lý để thực hiện và xử lý cỏc trường hợp vi phạm.
- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, trồng rừng theo đa dạng húa lõm sinh, phỏt triển cõy lõm sản ngoài gỗ dưới tỏn rừng, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng...
3.8.5.2. Chuyển giao cỏc kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến cú hiệu quả kinh tế và phự hợp với phong tục tập quỏn tại địa phương
a) Phỏt triển kinh tế dưới tỏn rừng
Nghiờn cứu phỏt triển cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp cho nhiều sản phẩm khỏc nhau như trồng cõy lõm nghiệp, cõy lõm sản ngoài gỗ, chăn nuụi, cõy lương thực, rau ăn… dưới tỏn rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thờm sinh kế, giỳp cải thiện đời sống của cộng đồng người dõn, đồng thời giảm ỏp lực vào tài nguyờn rừng. Một số loài cõy trồng như: Mõy nếp, lỏ nún, lỏ lan, một số loài cõy thuốc cú giỏ trị khỏc; một số loài vật nuụi: Lợn rừng, trõu, bũ, dờ...
b) Tăng cường hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm:
Đời sống kinh tế thấp một phần do trỡnh độ kỹ thuật canh tỏc thõm canh và kỹ thuật chăn nuụi thấp của người dõn. Vỡ vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm để hỗ trợ cho đồng bào cú điều kiện để phỏt triển sản xuất, phự hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm cần hỗ trợ kỹ thuật cụng nghệ cụ thể: Cú tổ chức khuyến nụng, khuyến lõm đủ năng lực hoạt động thường xuyờn tại cỏc thụn, bản để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm súc cỏc loại cõy trồng, kỹ thuật chăn nuụi, kỹ thuật phũng trừ sõu bệnh cho cỏc loại cõy trồng, vật nuụi. Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ, cần chỳ ý cỏc hoạt động bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế cho cỏc hộ gia đỡnh, cung cấp thụng tin về thị trường giỏ cả để cỏc hộ cú quyết định chớnh xỏc trong sản xuất kinh doanh.
c) Chuyển giao kỹ thuật sử dụng tiết kiệm nguyờn liệu như: Bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm ỏp lực về nguồn nguyờn liệu vào tài nguyờn rừng.
3.8.5.3. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn
- Ứng dụng cụng nghệ GIS, viễn thỏm trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng: Phũng chỏy chữa chỏy rừng, giỏm sỏt đa dạng sinh học, theo dừi, cập nhật diễn biến rừng...
- Trang bị mỏy tớnh và nối mạng nhằm phục vụ chuyển giao cụng nghệ nhanh chúng và cập nhật. Ban quản lý rừng đặc dụng kết hợp với Chi cục Kiểm lõm xõy dựng trang Web về quản lý tài nguyờn rừng, trong đú cập nhật thường xuyờn thụng tin về đồng quản lý và những thụng tin cần thiết về bảo tồn thiờn nhiờn.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ