Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 39 - 45)

4. Những điểm mới của đề tài

3.1.2. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

3.1.2.1. Dõn tộc, dõn số, lao động và phõn bố dõn cư a) Dõn tộc, dõn số:

Tổng số cú 200 hộ, với 803 nhõn khẩu; mật độ dõn số trung bỡnh 3 người/km2, tỷ lệ tăng dõn số 1,5%. Thành phần dõn tộc gồm cỏc dõn tộc Kinh, Ba Na và Hrờ. Đụng nhất là Bana chiếm tới 83%; kế đến là Hrờ 13,7%; cũn lại 3,3% là dõn tộc Kinh.

b) Lao động: Dõn số trong độ tuổi lao động là 526 người, chiếm 65,5% tổng số dõn. Trong đú lao động nam 271 người, lao động nữ 255 người. Cơ cấu lao động theo ngành nghề như sau:

- Nụng, lõm nghiệp chiếm 97,7% tổng số lao động; - Ngành nghề khỏc chiếm 2,3% tổng số lao động.

Xó An Toàn vẫn là xó nghốo (148 hộ nghốo/tổng 200 hộ, chiếm 74%). Đời sống vật chất cũn đơn sơ và gặp rất nhiều khú khăn. Đồ đạc trong gia đỡnh hầu như khụng cú giỏ trị. Cuộc sống nhiều người dõn cũn khú khăn, số hộ cú tiện nghi sinh hoạt trong nhà rất ớt.

c) Phõn bố dõn cư: Phõn bố dõn cư trong vựng chủ yếu sống tập trung tại 3 thụn: Thụn An Toàn I, cỏch UBND xó khoảng 7 km về phớa Tõy với tổng số 64 hộ sinh sống; thụn An Toàn II, nằm cạnh UBND xó với tổng số là 81 hộ sinh sống, là thụn cú số hộ và số dõn đụng nhất trong xó; thụn An Toàn III cỏch UBND xó khoảng 15 km về phớa Đụng, với tổng số 55 hộ sinh sống. Đặc biệt trong khu BTTN An Toàn, cú dõn cư làng O2, thuộc xó Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh nhưng lại định cư và canh tỏc ruộng rẫy trờn địa bàn xó An Toàn (tại tiểu khu 73). Với tổng số là 37 hộ, 150 nhõn khẩu, tất cả đều là đồng bào dõn tộc Ba Na.

3.1.2.2. Tập quỏn canh tỏc, sinh hoạt văn húa của cỏc dõn tộc a) Dõn tộc Ba Na

Là người dõn bản địa sinh sống lõu đời ở đõy. Họ đó biết canh tỏc lỳa nước 1 đến 2 vụ, nhưng trỡnh độ canh tỏc cũn thấp. Hỡnh thức sử dụng đất truyền thống theo hộ gia đỡnh, dũng họ. Diện tớch đất canh tỏc thường nhỏ lẻ manh mỳn cho nờn ớt cú điều kiện ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật vào sản xuất vỡ vậy năng suất cũn thấp. Bờn cạnh đú canh tỏc nương rẫy vẫn là hỡnh thức khỏ phổ biến, tuy đó định cư nhưng vẫn cũn hiện tượng du canh bằng hỡnh thức sản xuất lương thực trờn nương rẫy khụng cố định. Ngoài ra người dõn cũn cú nguồn thu nhập khỏc từ khai thỏc cỏc loại lõm sản ngoài gỗ như mật ong, mõy tre, lan đất, lỏ nún và nhận khoỏn chăm súc, bảo vệ rừng...

Phong tục tập quỏn cũn mang nột xó hội Mẫu hệ, vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh và cộng đồng rất được đề cao. Trong cộng đồng dõn cư vai trũ của già làng rất quan trọng, cỏc tập tục, tập quỏn cũn chi phối rừ nột trong mọi mặt đời sống xó hội.

b) Dõn tộc Hrờ

Dõn tộc Hrờ cũn cú tờn gọi khỏc là Chăm rờ. Tiếng núi của người Hrờ thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn-Khmer, gần gũi với tiếng núi của người Ba-na. Họ thường là những người từ Quảng Ngói hoặc cỏc xó vựng thấp của huyện An Lóo chuyển về sống tại đõy. Họ sống xen kẽ và hũa đồng với đồng bào Ba Na. Người Hrờ biết làm lỳa nước từ lõu đời, kỹ thuật canh tỏc lỳa nước của đồng bào tương tự như vựng đồng bằng Nam Trung Bộ. Đồng bào chăn nuụi trước hết nhằm phục vụ cỏc lễ cỳng bỏi, riờng trõu cũn được dựng để kộo cày. Nghề đan lỏt, dệt khỏ phỏt triển, nhưng nghề dệt đang bị mai một qua mấy chục năm gần đõy.

Người Hrờ tin vào đa thần giỏo, quan niệm cú hệ thống siờu linh gồm nhiều loại thần khỏc nhau. Đối với người Hrờ "già làng" cú uy tớn cao và đúng vai trũ quan trọng. Hỡnh thức gia đỡnh nhỏ rất phổ biến ở dõn tộc Hrờ. Người Hrờ cũng cú lễ đõm trõu như phong tục chung ở Trường Sơn - Tõy Nguyờn. Người Hrờ thớch sỏng tỏc thơ ca, ham mờ ca hỏt và chơi cỏc loại nhạc cụ.

c) Dõn tộc Kinh

Người Kinh nhập cư từ cỏc xó khỏc trong huyện, họ sống xen kẽ với đồng bào bản địa ven cỏc trục đường hoặc gần trụ sở UBND xó. Nghề nghiệp chủ yếu là kinh doanh, dịch vụ và một số nghề phụ khỏc.

Người Kinh sống hũa đồng với đồng bào dõn tộc bản địa, cú kiến thức nhất định về đời sống xó hội, do đú đó đúng gúp một phần quan trọng vào việc nõng cao trỡnh độ sản xuất, năng suất lao động; đặc biệt người Kinh là cầu nối trong việc lưu thụng hàng húa giữa cỏc vựng miền, gúp phần nõng cao mức sống chung của cộng đồng dõn cư trong vựng.

3.1.2.3. Tỡnh hỡnh sản xuất nụng, lõm nghiệp và chăn nuụi a) Sản xuất nụng nghiệp

- Cõy Lỳa: Toàn xó cú 100 ha chủ yếu là gieo sạ 1 vụ/năm bao gồm lỳa ruộng nước và lỳa nương, ruộng nước hầu hết là ruộng bậc thang phõn bố ở cỏc bói bồi ven suối gần dõn cư, năng suất bỡnh quõn 50 tạ/ha do điều kiện tự nhiờn bất lợi và kỹ thuật canh tỏc chưa cao, giống chưa được cải thiện, lỳa nương được canh tỏc chủ yếu trờn cỏc sườn nỳi cú độ dốc thấp, do canh tỏc trờn đất cú độ dốc và hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn nờn năng suất thấp khoảng 20 tạ/ha và rất bấp bờnh. Diện tớch lỳa nương thường khụng ổn định do sự bạc màu của đất qua nhiều vụ canh tỏc.

- Cõy Ngụ: Diện tớch gieo trồng là 25 ha, sử dụng giống Ngụ lai với năng suất bỡnh quõn là 45 tạ/ha.

- Cõy Sắn: Diện tớch gieo trồng là 130 ha trong đú Sắn địa phương (Sắn gũn) là 30 ha đạt năng suất bỡnh quõn 100 tạ/ha, sản lượng 300 tấn; Sắn cao sản 100 ha năng suất bỡnh quõn 120 tạ/ha, sản lượng 240 tấn.

Cỏc loại cõy Ngụ, Sắn được trồng trờn cỏc sườn nỳi phớa trờn ruộng nước tại những vựng tương đối bằng phẳng nhưng chưa cú điều kiện làm ruộng bậc thang. Do diện tớch ruộng nước ớt, năng suất thấp nờn người dõn phải làm nương rẫy để bổ sung nguồn lương thực. Cỏc loại rau, trỏi cõy chủ yếu được khai thỏc từ rừng. Một số loại hoa màu khỏc như bầu bớ, su su, đậu,… được trồng tại địa phương tuy nhiờn khụng được phổ biến. Hiện nay UBND xó đang vận động người dõn trồng thờm cõy lương thực để cú nguồn thực phẩm bổ sung vào bữa ăn hằng ngày.

b) Lõm nghiệp

- Xó An Toàn nằm trong Khu Bảo tồn thiờn nhiờn An Toàn, nờn cụng tỏc bảo vệ rừng được chớnh quyền địa phương phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý rừng đặc dụng An Toàn, do đú tỡnh trạng phỏ rừng ớt xảy ra, toàn xó cú 109 ha rừng trồng, trong đú cú 48 ha trồng quế và 61 ha trồng keo lai, hiện nay Ban quản lý rừng đặc dụng An Toàn

đó giao cho cỏc hộ bảo vệ rừng là 6.489,9 ha theo chương trỡnh 30a của Chớnh Phủ, mỗi năm nhà nước hỗ trợ 300.000 đồng/ha.

Nhỡn chung, thu nhập từ cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp cũn thấp. Nguồn thu nhập từ sản xuất lõm nghiệp chủ yếu thụng qua cỏc hoạt động khoanh nuụi, bảo vệ rừng và thu hỏi lõm sản ngoài gỗ, trong khi diện tớch đưa vào giao khoỏn cho hộ gia đỡnh cũng như việc khai thỏc tiờu thụ lõm sản ngoài gỗ cũn manh mỳn, thiếu quy hoạch và định hướng. Ngoài việc người dõn thu hỏi cỏc sản phẩm lõm sản ngoài gỗ tại cỏc khu rừng thuộc vựng đệm, tỡnh trạng khai thỏc, thu hỏi trong vựng lừi rừng đặc dụng và đặc biệt là việc khai thỏc, thu hỏi thiếu bền vững đó và đang làm cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

Mặc dự đó cú Ban Quản lý rừng đặc dụng, nhưng lực lượng quỏ mỏng và lợi ớch kinh tế cao trong việc khai thỏc, thu hỏi cỏc sản phẩm từ rừng nờn cỏc hiện tượng đốt nương làm rẫy, săn bắn, đặt bẫy, khai thỏc trỏi phộp vẫn diễn ra, đũi hỏi cần phải cú cỏc giải phỏp tổng hợp và hữu hiệu để giảm thiểu tối đa cỏc tỏc động một cỏch lõu dài và bền vững.

c) Chăn nuụi

Chăn nuụi cũng đó cú bước phỏt triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú của xó. Chăn nuụi cũn mang tớnh tự phỏt chưa được chỳ trọng đầu tư chiều sõu, thành phần đàn gia sỳc chủ yếu là trõu, bũ, lợn, gà. Tổng đàn gia sỳc hiện cú là 1.914 con, trong đú trõu 720 con, bũ 594 con, lợn 524 con và dờ là 76 con. Hiện nay cú 1 cỏn bộ Thỳ y xó và 3 cỏn bộ Thỳ y cơ sở phụ trỏch 3 thụn. Cỏc cỏn bộ thỳ y đó được đào tạo qua lớp thỳ y sơ cấp ngắn hạn, tuy nhiờn, hiệu quả thực hiện cũn hạn chế, phần lớn cụng tỏc tiờm phũng cũn nhờ cỏn bộ Thỳ y huyện.

Cú một số hộ đó xõy dựng ao nuụi cỏ. Hiện tại đó cú 66 ao nuụi với tổng diện tớch mặt nước khoảng 6.000 m2. Đa số chỉ là cỏc ao tạm thời, chưa cú kỹ thuật chăn nuụi cỏ tốt.

d) Những tỏc động bất lợi tới khu bảo tồn

Dõn số tăng nhanh cựng với nhu cầu về đời sống, sinh hoạt là một nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự suy giảm tài nguyờn rừng. Khụng cú đất sản xuất một số người dõn ở cỏc xó vựng cao, dõn trớ thấp đó vào Khu BTTN chặt phỏ rừng lấy gỗ làm nhà, củi đốt, đốt nương làm rẫy.

Ngoài cỏc nguyờn nhõn chớnh ở trờn cũn do nhu cầu rất lớn về lõm đặc sản, dược liệu, động vật hoang dó: Một số người cú tiền cần gỗ quý làm vật liệu xõy dựng; Cỏc nhà hàng đặc sản cần cỏc loại động vật hoang dó làm thực phẩm chế biến, cỏc nhà buụn bỏn dược liệu sang Trung Quốc.

Xuất phỏt từ cỏc nhu cầu thực tiễn trờn kộo theo là nạn khai thỏc gỗ, cõy dược liệu, săn bắt động vật hoang dó trỏi phộp. Đõy là một thỏch thức lớn trong cụng tỏc bảo tồn, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cỏn bộ Ban Quản lý Rừng đặc dụng An Toàn cũng như cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

3.1.2.4. Y tế, giỏo dục a) Y tế

Trạm y tế xó với đội ngũ y tế gồm 2 y tỏ và 1 y sĩ tăng cường. Ngoài ra, mỗi thụn bản đều cú 1 cỏn bộ y tế điều trị. Cụng tỏc y tế chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho nhõn dõn đó đạt được những kết quả nhất định. Cỏc chương trỡnh y tế lớn đó được triển khai cú hiệu quả như: Chương trỡnh phũng chống bệnh bướu cổ; phũng chống sốt rột; tiờm chủng mở rộng... Cỏc dịch bệnh lớn khụng xảy ra do làm tốt cụng tỏc phũng bệnh. Tuy nhiờn, khả năng khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn của cỏc trạm y tế cũn rất nhiều hạn chế, thiếu về nhõn lực, trang thiết bị y tế sơ sài, thuốc chữa bệnh cũn thiếu cả về số lượng cũng như chủng loại. Nhỡn chung, y tế chưa đỏp ứng được nhu cầu mong muốn của nhõn dõn địa phương. Trong điều kiện xó vựng cao như An Toàn thỡ rất cần thiết phải tăng cường y tế tuyến xó.

b) Giỏo dục

Ở mỗi thụn đều cú cỏc lớp tiểu học nhưng điều kiện cơ sở vật chất cũn thiếu, chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập của con em nhõn dõn. Học sinh học phổ thụng trung học phải tập trung về cỏc trường dõn tộc nội trỳ hoặc cỏc trường phổ thụng trung học ở trung tõm huyện. Do đú, số học sinh trong độ tuổi đi học phổ thụng trung học được đến trường cũn thấp.

3.1.2.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật a) Giao thụng

Được sự quan tõm của Nhà nước, từ cỏc nguồn vốn thuộc Chương trỡnh 135; Chương trỡnh giảm nghốo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a. Trong những năm qua đường giao thụng được đầu tư đỏng kể. Đường giao thụng đến trung tõm xó đó được bờ tụng húa và tiếp tục đầu tư đến từng thụn trong xó. Tuy nhiờn do độ dốc lớn nờn vào mựa mưa hiện tượng sạt lở, thậm chớ trượt nỳi thường xảy ra, gõy tắc đường khụng cú khả năng khắc phục ngay.

Ngoài ra cũn cú cỏc loại đường đất là hệ thống đường lõm nghiệp trước đõy và cỏc đường mũn. Tuy ớt cú giỏ trị về giao thụng cơ giới nhưng rất tiện ớch cho việc đi lại, tuần tra trong rừng.

b) Thuỷ lợi

Trờn cỏc vựng đất canh tỏc nụng nghiệp, điều kiện nguồn nước khụng khú khăn, nhưng do chưa được đầu tư nờn hệ thống thuỷ lợi cũn hạn chế. Hiện nay ở một số vựng ruộng nước cú diện tớch tương đối tập trung, Nhà nước đang tập trung đầu tư xõy dựng chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương bằng cỏc nguồn vốn từ cỏc chương trỡnh 135, chương trỡnh giảm nghốo nhanh và bền vững của Chớnh phủ. Bờn cạnh đú, cũn cú hệ thống thủy lợi do người dõn địa phương tự tạo thành cỏc đập nhỏ, làm hệ thống tự chảy phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Cỏc cụng trỡnh tự tạo này mang tớnh tạm thời, phần lớn khi mựa mưa đến chỳng bị nước cuốn trụi phải làm lại. Do đú, cần đẩy mạnh đầu tư hơn nữa cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ nhưng kiờn cố để phục vụ sản xuất nụng nghiệp, tăng năng suất cõy trồng, tăng vụ trờn diện tớch canh tỏc hiện cú, đảm bảo cơ bản lương thực tại chỗ, gúp phần giảm ỏp lực tới cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn.

c) Cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật khỏc

Bằng những nguồn vốn lồng ghộp khỏc nhau của huyện, tỉnh thời gian qua đó đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh nước sạch ở tất cả cỏc thụn và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi như nhà cụng vụ, nhà rụng... Gúp phần ổn định đời sống, sinh hoạt cho cỏn bộ yờn tõm cụng tỏc, nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn.

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội 6 thỏng đầu năm 2015, xó An Toàn) 3.1.2.6. Đỏnh giỏ đặc điểm kinh tế - xó hội

a) Thuận lợi

- Nguồn lao động trong vựng dự ỏn tương đối dồi dào. Đõy chớnh là nguồn lao động chớnh, tại chỗ thuận tiện trong quỏ trỡnh khi triển khai và thực hiện dự ỏn.

- Nhà nước và chớnh quyền địa phương quan tõm và ưu tiờn phỏt triển thụng qua cỏc chương trỡnh chớnh sỏch kinh tế- xó hội ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa và xó đặc biệt khú khăn.

- Cú tinh thần đoàn kết, cú tớnh cộng đồng rất cao, tiếng núi của những người cú uy tớn trong làng rất được người dõn nghe theo. Vỡ vậy, để cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng được tốt cần phải chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, vận động người dõn cựng tham gia.

b) Khú khăn

- Địa hỡnh khú khăn, đất nụng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, đời sống vật chất tinh thần cũn nhiều thiếu thốn, bỡnh quõn thu nhập đầu người thấp, tỷ lệ hộ đúi nghốo cao.

- Cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển đồng bộ, hệ thống đường giao thụng đi lại cũn rất khú khăn.

- Lực lượng lao động chủ yếu là người dõn sinh sống tại địa phương với trỡnh độ kỹ thuật lõm nghiệp chưa cao, lao động phõn bố khụng đồng đều, chủ yếu tập trung tại 3 thụn An Toàn 1, An Toàn 2, An Toàn 3 do đú khả năng thu hỳt lao động thực hiện cụng tỏc quản lý bảo tồn gặp nhiều trở ngại.

- Trỡnh độ dõn trớ chưa cao, nhận thức của người dõn đối với việc bảo vệ và phỏt triển rừng cũn chậm, việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật để ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất lõm nghiệp cũn hạn chế.

- Do mưu sinh của cộng đồng, rừng và đa dạng sinh học hiện vẫn đang suy giảm do du canh phỏt rừng làm rẫy, do sự săn bắt quỏ mức và buụn bỏn trỏi phộp cỏc loài động vật hoang dó, do khai thỏc gỗ nhất là gỗ rừng quý hiếm vẫn chưa được ngăn chặn triệt để, chưa xử lý dứt điểm; sự phối hợp của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cú lỳc cú nơi chưa đồng bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 39 - 45)