Những vấn đề chung về kiến thức bản địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 68 - 69)

4. Những điểm mới của đề tài

3.5.1. Những vấn đề chung về kiến thức bản địa

Khỏi niệm kiến thức bản địa hay kiến thức địa phương dựng để chỉ những thành phần kiến thức hoàn thiện được duy trỡ, phỏt triển trong một thời gian dài với sự tương tỏc qua lại rất gần gũi giữa con người với mụi trường tự nhiờn. Tập hợp những hiểu

Đồng quản lý Ban quản lý rừng đặc dụng An Toàn Chớnh quyền cỏc cấp Cơ quan khoa học và nhà đầu tư Cộng đồng thụn và tổ chức đoàn thể Hạt Kiểm lõm huyện An Lóo

biết, kiến thức và ý nghĩa này là một phần của tổng hũa văn hoỏ bao gồm cả hệ thống ngụn ngữ, cỏch định danh và phõn loại, phương thức sử dụng tài nguyờn, cỏc lễ nghi, giỏ trị tinh thần và thế giới quan. Những kiến thức này là cơ sở để đưa ra những quyết định về nhiều phương diện cơ bản của cuộc sống hàng ngày tại địa phương như săn bắn, hỏi lượm, đỏnh cỏ, canh tỏc, chăn nuụi, sản xuất lương thực, nước, sức khoẻ và sự thớch nghi với những thay đổi của mụi trường và xó hội. Hơn nữa, trỏi với kiến thức chớnh thống, những kiến thức khụng chớnh thống được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc và rất hiếm khi được ghi chộp lại.

Trờn thế giới hiện nay cú rất nhiều nghiờn cứu về kiến thức bản địa. Theo Louise Grenier thỡ kiến thức bản địa là những hiểu biết truyền thống đặc trưng tồn tại trong một điều kiện riờng biệt. Sự phỏt triển của hệ thống kiến thức bản địa bao trựm mọi khớa cạnh của cuộc sống, trong đú bao gồm cả lĩnh vực sử dụng và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, nú là vấn đề tồn tại của con người ở từng địa phương.

Thực tế ở Việt Nam kiến thức bản địa được hiểu là luật lệ (hay luật tục), quy định tại địa phương được hỡnh thành qua nhiều thế hệ, nhằm mục đớch phục vụ lợi ớch chung của cộng đồng. Thụng thường kiến thức bản địa thể hiện ý trớ và bảo vệ lợi ớch của cộng đồng hoặc của những người cú uy tớn trong cộng đồng. Nú được cỏc thành viờn trong cộng đồng chấp nhận và tuõn thủ một cỏch cú ý thức. Nú cú sức mạnh vụ hỡnh, đụi khi vượt ra khỏi luật phỏp Nhà nước dưới dạng “Phộp vua thua lệ làng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 68 - 69)