Phương phỏp thu thập số liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 27 - 28)

4. Những điểm mới của đề tài

2.4.2. Phương phỏp thu thập số liệu sơ cấp

a) Phương phỏp điều tra nụng thụn

Điều tra phỏng vấn người dõn theo bảng cõu hỏi, kết hợp điều tra hiện trường, và quan sỏt trực tiếp giỳp thu thập thụng tin, kiểm chứng một số thụng tin thu thập được. Sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia (PRA- Participatory Rural Appraisal) để tỡm hiểu phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa liờn quan đến việc bảo tồn và tiềm năng đồng quản lý của cộng đồng dõn cư, cỏc tổ chức, vai trũ của cỏc bờn liờn quan, mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan.

Phỏng vấn sõu cỏc cỏn bộ của Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn, cỏn bộ khuyến lõm và những người cú liờn quan giỳp thu thập thụng tin liờn quan đến tỡnh hỡnh quản lý, bảo vệ rừng tại Khu BTTN An Toàn.

Bảng phỏng vấn bỏn cấu trỳc được chuẩn bị trước, trong đú: Số hộ được phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh phõn bố tại 3 thụn, mỗi thụn chọn 10 hộ với đầy đủ cỏc nhúm hộ khỏ, trung bỡnh, nghốo. Phương phỏp chọn hộ gia đỡnh để phỏng vấn như sau:

- Trước tiờn thống nhất với trưởng thụn về tiờu chớ và cỏch phõn loại hộ gia đỡnh trong thụn nhằm đỏnh giỏ kinh tế hộ gia đỡnh. Nếu thụn chưa phõn loại hoặc đó phõn loại nhưng khụng cú hộ giàu và khỏ thỡ đề nghị trưởng thụn lập một danh sỏch phõn loại thành 3 nhúm hộ: Hộ khỏ, hộ trung bỡnh và hộ nghốo (dựa theo tiờu chớ do nhúm nụng dõn am hiểu đề ra)

+ Nhúm hộ khỏ: Cú điều kiện kinh tế tốt nhất.

+ Nhúm hộ trung bỡnh: Cú điều kiện kinh tế trung bỡnh. + Nhúm hộ nghốo: Cú điều kiện kinh tế kộm nhất. Sau đú rỳt ngẫu nhiờn lấy 10 hộ để phỏng vấn.

- Nếu thụn đó phõn loại theo tiờu chớ của huyện, tỉnh hoặc nhà nước thỡ lấy danh sỏch đú và chọn ngẫu nhiờn 10 hộ đại diện cho cỏc nhúm hộ khỏ, trung bỡnh, nghốo trong thụn để phỏng vấn.

b) Phương phỏp thảo luận nhúm

Phương phỏp này được thực hiện bằng cỏc cuộc thảo luận được tiến hành dựa trờn khung thảo luận chuẩn bị sẵn, nhúm thảo luận gồm 8 - 10 người là đại diện cỏc nhúm hộ gia đỡnh, lónh đạo thụn, hội đoàn thể. Những người này phải là người cú kinh nghiệm, hiểu biết rừ về phong tục tập quỏn của người dõn, nguồn tài nguyờn trong khu bảo tồn và đại diện cho từng nhúm người khỏc nhau về: Tuổi tỏc, kinh nghiệm, trỡnh độ, nghề nghiệp, giới...

Thảo luận nhúm nhằm bổ sung và thống nhất về cỏc hỡnh thức, mức độ tỏc động của người dõn vào rừng và đất rừng của Khu BTTN, cỏc nguyờn nhõn của sự tỏc động đú. Những khú khăn và khuyến nghị của cộng đồng trong quản lý và bảo vệ tài nguyờn rừng.

c) Phương phỏp chuyờn gia

Để kiểm tra mức độ chớnh xỏc của cỏc thụng tin thu được, nõng cao tớnh đỳng đắn của cỏc giải phỏp được đề xuất. Đề tài chọn phương phỏp là dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của cỏc chuyờn gia trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, đặc biệt là cỏc chuyờn gia về lĩnh vực quản lý rừng, phỏt triển nụng thụn miền nỳi để tư vấn kiểm tra những thụng tin thu được trong đề tài, kiểm tra cỏc giả thiết được nờu ra.

d) Phương phỏp phõn tớch SWOT: Phõn tớch những điểm mạnh, những điểm yếu, những cơ hội và những thỏch thức đối với việc quản lý bảo vệ rừng dựa vào đồng quản lý.

e) Sơ đồ Venn: phõn tớch vai trũ của cỏc bờn liờn quan trong đồng quản lý rừng ở Khu BTTN An Toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 27 - 28)