Kiện toàn cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 84 - 86)

4. Những điểm mới của đề tài

3.8.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn

3.8.1.1. Kiện toàn về bộ mỏy quản lý

- Kiện toàn cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn theo Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013: Biờn chế tối thiểu 42 người gồm: Ban Giỏm đốc, Hạt Kiểm lõm, phũng Khoa học và hợp tỏc Quốc tế, phũng Tổ chức-Hành chớnh, phũng Kế hoạch-Tài chớnh, Trung tõm Cứu hộ Bảo tồn và Phỏt triển sinh vật.

- Xõy dựng cơ cấu tổ chức bộ mỏy đồng quản lý, bổ sung thờm một số chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng, ban để phự hợp với cơ cấu tổ chức của mụ hỡnh đồng quản lý.

3.8.1.2. Xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

- Xõy dựng và hoàn thiện trụ sở văn phũng, trang thiết bị cho Ban quản lý Rừng đặc dụng An Toàn để tạo điều kiện tốt về nơi làm việc ổn định lõu dài cho cỏn bộ và Hội đồng đồng quản lý.

- Đầu tư kinh phớ xõy dựng 01 Hạt kiểm lõm rừng đặc dụng trực thuộc Ban Quản lý và 05 trạm bảo vệ rừng theo dự ỏn Quy hoạch Khu BTTN An Toàn đó được UBND tỉnh Bỡnh Định phờ duyệt để nhằm hỗ trợ cho cỏc hoạt động đồng quản lý rừng.

- Mua sắm một số trang thiết bị hiện đại cần thiết như mỏy tớnh, mỏy in, địa bàn cầm tay, mỏy đo cao, ống nhũm, mỏy ảnh kỹ thuật số, mỏy định vị GPS, quần ỏo bảo hộ cho cụng tỏc đi rừng, tuần tra bảo vệ rừng.

- Nõng cấp, mở rộng một số tuyến đường lõm sinh để phục vụ cho cụng tỏc tuần tra, bảo vệ, đồng thời là cỏc tuyến đường phục vụ cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, tham quan, học tập nghiờn cứu khoa học...

3.8.1.3. Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Đõy là giải phỏp rất quan trọng, cấp bỏch nhằm đỏp ứng cỏc nguyờn tắc của đồng quản lý. Cỏc giải phỏp cụ thể như sau:

- Mở cỏc lớp đào tạo, tập huấn về:

+ Cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng, nghiệp vụ tuần tra kiểm soỏt lõm sản. + Kỹ thuật giỏm sỏt đa dạng sinh học.

+ Kỹ thuật giỏm sỏt đỏnh giỏ dự ỏn.

+ Kỹ năng truyền thụng về bảo tồn (tuyờn truyền). + Cụng tỏc khuyến lõm, khuyến nụng.

+ Du lịch sinh thỏi.

+ Kỹ năng sử dụng trang thiết bị văn phũng như: Mỏy tớnh, kết nối mạng internet, cỏc phần mềm quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn (GIS); Mỏy định vị GPS; Sử dụng thành thạo cỏc phần mềm Mapinfor, Microtation để xõy dựng bản đồ chuyờn phục vụ cho cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn như thiết kế trồng rừng, khoanh nuụi, bảo vệ rừng...

- Xõy dựng cỏc chương trỡnh tham quan học tập ở trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm và thụng tin.

- Khuyến khớch thực hiện cỏc dự ỏn nghiờn cứu tập trung trong cỏc Khu BTTN bao gồm cỏc lĩnh vực đỏnh giỏ phục vụ cho quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch của Chớnh phủ; cỏc nghiờn cứu cú sự tham gia của người dõn để sử dụng vốn kiến thức bản địa và thu hỳt người dõn tham gia vào đồng quản lý.

- Nõng cao kỹ năng xõy dựng cỏc dự ỏn phỏt triển vựng đệm và cỏc khu vực khỏc gần Khu BTTN về sử dụng tài nguyờn một cỏch bền vững và cỏc dự ỏn phục hồi rừng trong Khu bảo tồn.

- Tuyển dụng và cú chớnh sỏch đói ngộ cỏc lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn về bảo tồn thiờn nhiờn như: Chuyờn ngành về động vật rừng, thực vật rừng, cụng nghệ sinh học, lõm nghiệp xó hội…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)