Vai trũ cỏc bờn liờn quan trong đồng quản lý rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 58 - 64)

4. Những điểm mới của đề tài

3.4.2. Vai trũ cỏc bờn liờn quan trong đồng quản lý rừng

Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong Khu BTTN An Toàn hiện nay cú rất nhiều tổ chức, cỏ nhõn quan tõm đến. Tuy nhiờn, mỗi bờn cú mối quan tõm riờng và cú vai trũ khỏc nhau trong quản lý, sử dụng tài nguyờn tại Khu BTTN.

Để thấy được rừ hơn vai trũ của cỏc bờn liờn quan trong đồng quản lý rừng tại Khu BTTN An Toàn, đề tài sử dụng sơ đồ VEEN để phõn tớch cỏc bờn liờn quan theo hỡnh 3.6 như sau:

Hỡnh 3.6: Sơ đồ Venn Khu BTTN An toàn

Ghi chỳ: Cỏc tổ chức hiện hữu được hiển thị bằng những đường trũn lớn nhỏ khỏc nhau, so với vũng trũn trung tõm lớn nhất. Mức độ to hay nhỏ, đậm hay nhạt của cỏc vũng trũn thể hiện tầm quan trọng của cỏc tổ chức đối với Khu BTTN An Toàn. Vị trớ xa hay gần của cỏc vũng trũn so với vũng trũn trung tõm thể hiện mức ảnh hưởng, quan hệ của cỏc tổ chức đú với Khu bảo tồn; Cỏc vũng trong càng gần nhau,, nghĩa là ảnh hưởng của cỏc tổ chức đú càng lớn. Hộ gia đỡnh Khu BTTT An Toàn Ban Quản lý Rừng đặc dụng An Toàn Cộng đồng thụn An Toàn 1, An Toàn 2, An Toàn 3 Cơ quan khoa học kỹ thuật Hạt Kiểm lõm An Lóo Chi cục Kiểm lõm Bỡnh Định Cơ quan du lịch Buụn bỏn trỏi phộp Thợ săn Tổ an ninh Chớnh quyền thụn Chớnh quyền xó An Toàn Đoàn thể

Qua phõn tớch thấy được vai trũ của cỏc bờn được thể hiện như sau:

3.4.2.1. Vai trũ của Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn

Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn là một đơn vị tổ chức sự nghiệp, chịu trỏch nhiệm trước UBND tỉnh Bỡnh Định và Nhà nước về cụng tỏc quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển của Khu BTTN. Ban Quản lý là nhõn tố chớnh và đúng vai trũ quan trọng nhất trong đồng quản lý rừng tại Khu BTTN, cụ thể như sau:

- Phối hợp với chớnh quyền và cơ quan chức năng cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xó trong việc xỳc tiến tổ chức cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn, quyết định lựa chọn cỏc đối tỏc tham gia đồng quản lý tài nguyờn trờn địa bàn của từng thụn.

- Chủ động xõy dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển tài nguyờn rừng trong Khu BTTN.

- Tiếp nhận cỏc nguồn vốn đầu tư, cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để đầu tư cho cụng tỏc quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển rừng tại khu bảo tồn.

- Phối hợp chặt chẽ với cộng đồng cỏc thụn trong khu bảo tồn để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phỏt triển nguồn tài nguyờn rừng.

- Chuyển giao chuyờn mụn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật cho lónh đạo, cỏn bộ cấp xó, thụn, người dõn và cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc đồng quản lý tài nguyờn rừng.

- Chỉ đạo cỏc hoạt động đỏnh giỏ, giỏm sỏt quản lý tài nguyờn rừng.

3.4.2.2. Vai trũ của cộng đồng thụn

Là người tiếp cận gần gũi nhất với tài nguyờn thiờn nhiờn, cộng đồng dõn cư thụn (An Toàn 1, An Toàn 2, An Toàn 3) đúng vai trũ quan trọng, trực tiếp tỏc động đến cụng tỏc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyờn Khu BTTN, cụ thể:

- Tham gia trực tiếp trong việc quản lý và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn của Khu BTTN.

- Là trung gian của cỏc mối quan hệ giữa cỏc bờn liờn quan với nguồn tài nguyờn trờn địa bàn.

- Cú cỏc hệ thống hương ước, quy ước (lệ làng) cú thể ỏp dụng trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn, mang lại hiệu quả cao.

- Cú hiểu biết và kinh nghiệm lõu đời (kiến thức bản địa) trong quản lý, sử dụng tài nguyờn.

3.4.2.3. Vai trũ của hộ gia đỡnh

Với tư cỏch là thành viờn của cộng đồng, cú những đúng gúp trực tiếp trong cỏc hoạt động của cộng đồng, cụ thể như sau:

- Là chủ rừng được nhà nước giao rừng, giao đất, cho thuờ đất, thuờ rừng để phỏt triển rừng.

- Tham gia vào cỏc chương trỡnh dự ỏn đầu tư trồng rừng, khoanh nuụi và bảo vệ rừng, chuyển giao kỹ thuật của tỉnh, huyện, Ban Quản lý...

- Là người nhận khoỏn hợp đồng trồng rừng, khoanh nuụi và bảo vệ rừng trong Khu bảo tồn khi được Ban Quản lý ký hợp đồng.

- Cú thể nhận quản lý một phần đất đai, tài nguyờn trờn địa bàn thụn.

- Cú năng lực tham gia giỏm sỏt cỏc hoạt động của cộng đồng và cỏc hoạt động đồng quản lý.

- Là thành viờn của đội bảo vệ rừng của thụn hoặc của Khu bảo tồn.

3.4.2.4. Vai trũ của chớnh quyền thụn

- Là đơn vị hành chớnh nhỏ nhất, đại diện cho chớnh quyền xó An Toàn (Nhà nước) tại cộng đồng dõn cư thụn, cú quyền điều hành cỏc hoạt động và xử lý cỏc vụ vi phạm phỏp luật trờn địa bàn theo quy định của phỏp luật.

- Cú thể huy động sức mạnh của nhõn dõn, cỏc hộ gia đỡnh tham gia trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn.

- Là trung gian quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước, cỏc thụn bản bờn cạnh.

3.4.2.5. Vai trũ của tổ an ninh thụn

Tổ an ninh thụn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chớnh quyền thụn và xó, cú vai trũ bảo vệ an ninh trật tự xó hội trờn địa bàn, trong đú việc tuần tra, giỏm sỏt quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong thụn. Tổ an ninh thụn cú một số quyền hạn xử lý cỏc vụ việc trờn phạm vi địa bàn thụn theo quy định của luật phỏp. Hơn nữa những người tham gia trong tổ an ninh thụn là những người địa phương, họ hiểu biết rất rừ về nguồn tài nguyờn nơi họ sống, cộng với những kinh nghiệm tớch lũy được trong cụng tỏc bảo vệ an ninh trật tự xó hội trờn địa bàn thỡ họ cú thể trở thành một nhõn tố quan trộng đúng gúp vào sự thành cụng trong đồng quản lý tài nguyờn Khu BTTN.

3.4.2.6. Vai trũ của đoàn thể

Đoàn thể bao gồm: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn, Hội Nụng dõn…. cú vai trũ cụ thể như sau:

- Cú năng lực trực tiếp tham gia một số cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Tuyờn truyền vận động người dõn, cỏc hộ gia đỡnh nõng cao nhận thức về đa dạng sinh học và vận động họ tham gia cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn.

- Cú thể thành chủ rừng khi được nhà nước giao rừng, giao đất, cho thuờ đất, thuờ rừng để phỏt triển rừng.

- Cú năng lực đỏnh giỏ giỏm sỏt cỏc hoạt động của cộng đồng núi chung và cỏc hoạt động đồng quản lý tài nguyờn núi riờng.

3.4.2.7. Vai trũ của chớnh quyền xó An Toàn

Xó An Toàn là bộ mỏy chớnh quyền cơ sở, đại diện cho UBND huyện An Lóo, UBND tỉnh Bỡnh Định thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, văn húa - xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng... trờn địa bàn xó, cụ thể như sau:

- Là trung gian của cỏc mối quan hệ giữa cộng đồng và cỏc bờn liờn quan trong đồng quản lý tài nguyờn. Phối hợp cựng với Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn hướng dẫn, chỉ đạo việc thực hiện phỏp luật, chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước về quản lý, bảo vệ, khai thỏc rừng theo quy định của phỏp luật.

- Chỉ đạo cỏc thụn và cỏc đơn vị tương đương xõy dựng thực hiện quy ước, bảo vệ và phỏt triển rừng trờn địa bàn phự hợp với quy định của phỏp luật. Chỉ đạo cỏc hoạt động đồng quản lý ở cấp thụn đỏp ứng cỏc mục tiờu bảo tồn thiờn nhiờn của Ban Quản lý, đồng thời đảm bảo mục tiờu phỏt triển cộng đồng thụn bản; giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động đồng quản lý tài nguyờn của cỏc cộng đồng thụn bản trờn địa bàn xó.

- Phối hợp với cỏc lực lượng Kiểm lõm, Cụng an, Quõn đội, Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn, lực lượng quần chỳng bảo vệ rừng trờn địa bàn để cựng nhau quản lý tài nguyờn trong KBT, phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi xõm phạm và hủy hoại rừng.

- Giải quyết cỏc mõu thuẫn giữa cỏc thụn trong quản lý tài nguyờn, phối hợp với cỏc xó giỏp ranh giải quyết hài hũa cỏc tranh chấp về sử dụng tài nguyờn, đất đai...

- Là một đối tỏc quan trọng và tớch cực trong việc phối hợp xõy dựng cỏc quy chế đồng quản lý rừng, cũng như việc chỉ đạo cỏc đối tỏc tham gia triển khai thực hiện.

3.4.2.8. Vai trũ của Hạt Kiểm lõm huyện An Lóo

- Hạt Kiểm lõm huyện An Lóo giỏm sỏt cỏc hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng trờn địa bàn của huyện, trong đú cú vựng đệm của khu bảo tồn, đồng thời cú trỏch nhiệm giỳp Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn trong cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn và kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc trỏi phộp lõm sản trong khu bảo tồn.

- Tuyờn truyền về cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng; phối hợp với cỏc ngành chức năng, chớnh quyền xó, cộng đồng dõn cư thụn trong việc quản lý, bảo vệ tài nguyờn rừng.

- Hỗ trợ về chuyờn mụn và nghiệp vụ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng trong đồng quản lý.

3.4.2.9. Vai trũ của Chi cục Kiểm lõm tỉnh Bỡnh Định và UBND huyện An Lóo

- Chỉ đạo Hạt Kiểm lõm An Lóo trong cụng tỏc tuần ra, kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc lõm sản trỏi phộp trong khu bảo tồn và cỏc xó vựng đệm.

- Chi cục Kiểm lõm chỉ đạo Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn phối hợp với chớnh quyền và cơ quan chức năng cấp tỉnh, huyện và xó trong việc xỳc tiến tổ chức cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn, quyết định lựa chọn cỏc đối tỏc, đề xuất cơ chế chớnh sỏch tham gia đồng quản lý tài nguyờn rừng trờn địa bàn của từng thụn trong khu bảo tồn.

- Hỗ trợ về chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ khu bảo tồn và cỏc đối tỏc tham gia quản lý tài nguyờn rừng.

3.4.2.10. Vai trũ của cơ quan du lịch

Du lịch trong Khu BTTN An Toàn hiện nay vẫn cũn trong giai đoạn thu hỳt đầu tư, phỏt triển, tuy nhiờn từ năm 2010 đến nay đó cú nhiều đơn vị kinh doanh du lịch nắm được lợi thế và tiềm năng về phỏt triển du lịch tại Khu Bảo tồn nờn đó liờn hệ đầu tư cỏc hạng mục phục vụ phỏt triển du lịch. Bờn cạnh đú một số đơn vị lữ hành trong tỉnh đó tổ chức cỏc tua nhỏ để tham quan và khỏm phỏ rừng nguyờn sinh. Đõy được coi là một đối tỏc tiềm năng trong đồng quản lý tài nguyờn tại khu bảo tồn.

3.4.2.11. Người khai thỏc và buụn bỏn lõm sản

Bờn liờn quan này gồm: Thợ săn, thợ khai thỏc vận chuyển gỗ, khai thỏc trỏi phộp cỏc loài lõm sản khỏc và những người buụn bỏn lõm sản. Họ cú vai trũ cụ thể như sau:

- Hiểu biết sõu sắc về tài nguyờn thiờn nhiờn trong Khu BTTN là đối tượng họ khai thỏc và phụ thuộc vào chỳng.

- Là những đối tượng cú mõu thuẫn với cỏc hoạt động quản lý bảo vệ nguồn tài nguyờn của cỏc cơ quan nhà nước.

3.4.2.12. Vai trũ của cỏc cơ quan khoa học kỹ thuật và nhà đầu tư

Bờn liờn quan này bao gồm cỏc cơ quan khoa học kỹ thuật Nhà nước, cỏc cơ quan đầu tư của Chớnh phủ, hoặc cỏc tổ chức phi Chớnh phủ trong nước và quốc tế, cú vai trũ chủ yếu sau:

- Tư vấn về khoa học kỹ thuật, xõy dựng cỏc giải phỏp cho cụng tỏc đồng quản lý, chuyển giao kỹ thuật.

- Đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tài nguyờn cần phải bảo tồn theo cỏc tiờu chớ về khoa học - Đầu tư hỗ trợ tài chớnh để thực hiện cỏc chương trỡnh về xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ. Năm 2010 được sự tài trợ của quỹ bảo tồn Việt Nam VCF mà Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn đó hoàn thành bỏo cỏo điều tra đỏnh giỏ lại cỏc loài quan trọng trong Khu BTTN An Toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định (Trang 58 - 64)