2.1. Mô hình Cảnh giác dược tại Anh 2.1.1. Bộ máy tổ chức hoạt động:
Tại Anh co quan chịu trách nhiệm cho vấn dề cảnh giác duợc thuộc về Co quan quản lý duợc phẩm và sản phẩm y tế của Anh (UK Medicines and Healthcare Products
Regulatory Agency: MHRA). MHRA duợc thành lập vào ngày 1 tháng 4 nam 2003 từ
sự họrp nhất của Co quan kiểm soát duợc phẩm (Medicines Control Agency - MCA) - truớc kia chịu trách nhiệm về kiểm soát an toàn, chất luợng và hiệu lực của thuốc và Cơ quan thiết bị y tế (Medical Devices Agency - MDA).
26
2.2.2.Nội dung hoạt động:
Tại Anh có hai hệ thống kiểm soát thuốc: Hệ thống chủ động (Kiểm soát biến cố thông qua đơn thuốc - PEM) và hệ thống thụ động (Chương trình Thẻ Vàng - YCS). Các hệ thống này hoạt động độc lập với nhau.
* Prescription Event Monitoring.b(Kiểm soát biến cố thông qua đơn thuốc: PEM)
Việc nhận thức rằng không phải tất cả các rủi ro dều có thể biết truớc khi một thuốc duợc luu hành trên thị truờng và việc nhận thức rằng hệ thống báo cáo tự nguyện có thể bị thất bại trong việc xác định tất cả các phản ứng có hại dẫn đến vài dề xuất cho hệ thống kiểm soát thuốc dựa trên đơn thuốc.
Nam 1980, PEM đã được thành lập tại Ðại học Southampton và là chức năng chính của Ðon vị nghiên cứu an toàn của thuốc (Drug Safety Research Unit: DSRU) ở Southhampton, Anh.PEM là một dạng mô hình thuần tập quan sát và không can thiệp trong giám sát hậu marketing. Không can thiệp bởi vì không có gì xảy ra can thiệp vào quyết định của bác sỹ về loại thuốc nào duợc kê đơn cho mỗi bệnh nhân.
Phương pháp cung cấp các dữ liệu lâm sàng phản ánh đúng điều kiện thực tế vì nó không xây dựng các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân trong nghiên cứu(nhu các thử nghiệm lâm sàng). Các bệnh nhân nghiên cứu đuợc nhận thuốc hàng ngày. Ðiều này đảm bảo các tài liệu mang tính tổng quát. PEM kiểm soát các thuốc mới và đuợc dự đoán sẽ duợc sử dụng phổ biến và trong thời gian dài.
Mục tiêu chính của PEM là chọn 10.000 nguời đầu tiên dùng một thuốc mới và kiểm soát bất kỳ sự kiện nào xảy ra với thuốc.
* Chương trình Thẻ Vàng: Chương trình Thẻ Vàng chính là hệ thống báo cáo
tự nguyện. Sau thảm họa Thaliđơmid tầm quan trọng của việc giám sát an toàn của thuốc càng đuợc nhấn mạnh. Nhiều quốc gia đã đưa ra các hệ thống để thu thập các báo cáo ADR một cách có hệ thống. Tại Anh, Hội đồng an toàn về thuốc (Committee on Safety of Medicines: CSD) (ngày nay là Hội đồng thuốc cho con nguời - Commission on Human Medicines: CHM) đã được thành lập. Một trong những nhiệm vụ của Hội đồng này là thu thập và phổ biến các thông tin về các phản ứng có hại nghi ngờ của thuốc. Ðể dạt duợc mục tiêu này Dự án báo cáo tự nguyện của Anh đã ra đời vào nam 1964.
27 Nội dung chính của Dự án báo cáo này là:
• Các phản ứng có hại nghi ngờ nên duợc báo cáo; những nguời báo cáo không cần phải chắc chắn hoặc dua ra bằng chứng rằng thuốc gây ra phản ứng
• Báo cáo là trách nhiệm của tất cả các bác sỹ và nha sỹ • Các báo cáo viên nên báo cáo ngay lập tức
• Các báo cáo duợc xử lý kín dáo
Bốn Trung tâm kiểm soát vùng (RMC) ra dời vào đầu những năm 80 bao gồm: trung tâm tại Merseyside, miền Bắc, xứ Wales, Tây Miland. RMC thứ 5 ở Scotland ra đời vào tháng 10 năm 2002, RMC ở phía Bắc mở rộng hoạt động sang Yorkshire vào tháng 9 nam 2002.
Nguồn gốc tên gọi Thẻ Vàng của Chương trình là đơ sự phong phú trùng họp ngẫu nhiên của giấy màu vàng tại thời diểm gửi những mẫu báo cáo đầu tiên dã dẫn đến việc lấy màu giấy dể dặt tên cho Chương trình bày
2.2. Mô hình cảnh giác duợc tại New Zealand [11] 2.2.1. Bộ máy tổ chức
`Hình 2.2.. Sơ đồ bộ máy tồ chức cảnh giác duợc tại New Zealand
Trung tâm cảnh giác duợc New Zealand (NZPhvC) là một trung tâm quốc gia chịu trách nhiệm về các ADR của các thuốc điều trị ở New Zealand (NZ). NZPhvC đặt trong Ban Y tế xã hội và dự phòng ở Ðại học Otago, Dunedin và cam kết với Bộ Y tế (Medsafe) cung cấp một Chương trình báo cáo ADR.
28
Mục tiêu của NZPhvC là xác định bất kỳ tác dụng phụ nào của một thuốc sớm nhất có thể, xác định tần số xảy ra của các phản ứng có hại này, xác định nhóm bệnh nhân nào có nguy cơ cao hơn mắc phải và báo cáo những phát hiện này đến Medsafe dể có những hành động sử dụng thuốc an toàn hon.
2.2.2. Phuơng thức hoạt động
Hiện nay NZPhvC thực hiện 3 Chương trình chính:
-Trung tâm kiểm soát các phản ứng có hại (Centre for Adverse Reactions Mon- itoring: CARM), dây là Chương trình báo cáo tự nguyện đuợc thành lập vào năm 1965.
- Chương trình kiểm soát thuốc tích cực (Intensive Medicines Monitoring Pro- gramme: IMMP) đuợc ra đời vào nam 1977, đây là Chương trình kiểm soát chủ yếu các thuốc mới đưa ra thị truờng đuợc chọn.
- Chương trình kiểm soát vaccin tích cực (Intensive Vaccine Monitoring Pro- gramme: IVMP), đây là Chương trình khởi đầu vào nam 2004 để kiểm soát an toàn của vaccin viêm màng não B (MeNZB^'^) trong suốt Chương trình miễn dịch viêm màng não B quốc gia
2.3. Mô hình cảnh giác duợc tại Hoa Kỳ 2.3.1. Bộ máy tổ chức
Tại Hoa Kỳ co quan chịu trách nhiệm quản lý thuốc truớc và sau khi thuốc duợc luu hành trên thị truờng là Cơ quản quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration: FDA).
Năm 1993, FDA sửa đổi tên của Chương trình CGD quốc gia thành Chương trình báo cáo duợc phẩm (Medical Products Reporting Programe) và thuờng đuợc biết đến với cái tên Chương trình Medwatch.
29
Hình 2.3 Sơ đồ hoạt động cảnh giác duợc tại Hoa Kỳ Hệ thống CGD tại Hoa Kỳ duợc FDA xây dựng gồm 2 Bài trình:
1/ Medwatch quy định trách nhiệm cho nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nguời sử dụng thiết bị y tế báo cáo các vấn đề liên quan đến thiết bị y tế
2/ MDR chỉ nhận báo cáo từ các thành phần này.
Trong khi đó, hệ thống MedWatch thu thập các thông tin liên quan đến an toàn của thuốc, các thiết bị y tế, chế phẩm sinh học, mỹ phẩm và các chất dinh duỡng dặc biệt.
2.3.2. Phương thức hoạt động
Co sở dữ liệu của Medwatch có 3 phần chính nhu sau:
- Hệ thống báo cáo biến cố có hại có thể liên quan đến thuốc (Adverse Event Reporting System: AERS)
- Phương thức thu thập báo cáo:
AERS là một co sở thông tin duợc máy tính hóa để kiểm soát an toàn của các thuốc và chế phẩm sinh học dùng trong điều trị sau khi luu hành trên thị truờng. AERS thu thập thông tin về các ADE, các sai sót liên quan đến duợc phẩm và các vấn dề khác liên quan đến sản phẩm xảy ra sau khi luu hành trên thị truờng.
- Phương tiện báo cáo: AERS gồm hai loại báo cáo như sau;
- Các báo cáo tự nguyện cho cán bộ y tế, nguời tiêu dùng và bệnh nhân;
- Các báo cáo bắt buộc cho nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà phân phối và những nguời sử dụng thiết bị y tế (ví dụ: y tá tại bệnh viện, y tá tại nhà).
- Các báo cáo của AERS sử dụng mẫu FDA 3500. Trong đó có phân biệt mẫu riêng dành cho các báo cáo tự nguyện và mẫu dành riêng cho các báo cáo bắt buộc . Các báo cáo này có thể làm trực tuyến , thông qua diện thoại 1-800-332-1088 hoặc nộp mẫu MedWatch 3500 đã hoàn thành thông qua mail hoặc fax 1-800-332-0178. Các đối tuợng không duợc sử dụng mẫu FDA 3500 để báo cáo bao gồm: các báo cáo của vaccin, các báo cáo của thuốc thú y và các báo cáo của các thuốc bán phi pháp trên mạng.
- Ðối tuợng báo cáo: FDA nhận các báo cáo trực tiếp từ các cán bộ y tế (bác sỹ, duợc sỹ, y tá, cán bộ y tế khác) và nguời tiêu dùng (bệnh nhân, nguời nhà bệnh nhân, luật sư và các đối tuợng khác). Các cán bộ y tế và nguời tiêu dùng cũng có thể báo cáo đến nhà sản xuất của sản phẩm đó. Khi nhà sản xuất nhận duợc báo cáo thì nhà sản xuất có trách nhiệm theo quy định phải gửi báo cáo đến FDA.
- Phương thức xử lý báo cáo: Quá trình xử lý báo cáo tuong tự nhu các nuớc trên. Hệ thống MedWatch giúp phát hiện các dấu hiệu liên quan đến an toàn của các sản phẩm. Nếu một dấu hiệu đuợc phát hiện, FDA đưa ra môt số các biện pháp nhu: dua r
30
các cảnh báo an toàn duợc phẩm, thu hồi sản phẩm rút giấy phép, hoặc thay dổi nhãn dể bảo vệ sức khỏe cho toàn dân.
Các thông tin quan trọng duợc thông báo cho toàn thể giới y tế và công chúng thông qua MedWatch web site và MedWatch E-list.
-Hệ thống báo cáo biến cố có hại có thể liên quan đến vaccine (Vaccine Adverse Event Reporting System: VAERS).
- Phạm vi báo cáo: VAERS là một Chương trình cộng tác vì sự an toàn của vaccin giữa Trung târn kiêm soát và phòng tránh bệnh (Centrers for Disease Control and Pre- vention; CDC) và FDA. VAERS thu thập thông tin về các ADE xảy ra sau khi luu hành các vaccin duợc cấp phép tại Hoa Kỳ.
VAERS khuyến khích báo cáo bất kỳ biến cố có hại nào có ý nghĩa lâm sàng quan trọng sau khi dùng thuốc thậm chí nêu nguời báo cáo không chắc chắn biến cố đó gây ra bởi vaccin. CDC và FDA sẽ xem lại các báo cáo này.
- Ðối tuợng báo cáo: Bất kỳ ai cung có thể báo cáo đến VAERS, nguời báo cáo bao gồm các cán bộ y tế, nhà sản xuât và những nguời nhận vaccin.
Việc báo cáo các biến cố sau khi tiêm phòng một cách chính xác và đầy dủ sẽ giúp cung cấp các thông tin cần thiết cho việc dánh giá an toàn của vaccin. CDC và FDA sử dụng thông tin VAERS để đảm bảo sử dụng vaccine an toàn nhất và giảm thiểu các nguy co hiếm xảy ra liên quan đến vaccin.
-Co sở dữ liệu của nhà sản xuất và nguòi sử dụng thiết bị y tế: (Manufacturer
and User Facility Device Experience Database- MAUDE): Dữ liệu của MAUDE bao gồm các báo cáo AE của thiết bị y tế. Dữ liệu gồm có các báo cáo tự nguyện kể từ tháng 6 nam 1993, các báo cáo của nguời sử dụng thiết bị y tế kể từ 1991, các báo cáo của nhà phân phối từ nam 1993 và các báo cáo của nhà sản xuất kể từ tháng 8 năm 1996.
-Các dữ liệu trong MAUDE có thể duợc tìm kiếm trực tuyến. Việc tìm kiếm trực tuyến cho phép tìm kiếm các thông tin về các thiết bị y tế có trục trặc hay gây tử vong hoặc chấn thương nặng cho nguời dùng.
31
2.4. Mô hình cảnh giác duợc tại Ấn độ 2.4.2. Bộ máy tổ chức
Chương trình cảnh giác duợc quốc gia đuợc thành lập vào tháng 1 năm 2005, sẽ duợc giám sát bởi Ủy ban tư vấn cảnh giác duợc quốc gia (National Pharmacovigilance Advisory Committee - NPAC) đặt trụ sở tại Tổ chức kiểm soát tiêu chuẩn thuốc của trung ương (Central Drugs Standard Control Organization - CDSCO), New Delhi. CDSCO là cơ quan quản lý chính về duợc phẩm và thiết bị y tế của Án Ðộ. Trong CDSCO, Cơ quan quản lý thuốc trên toàn Ấn Ðộ (Drug Contt-oller General of India: DCGI) chịu trách nhiệm cho việc quản lý duợc phẩm và thiết bị y tế.
Mô hình CGD tại Ấn Ðộ hoạt động theo mô hình huớng tâm: Hình 2.4. Sơ đồ cẩu trúc h ệ thống cảnh giác duợc Ấn Ðộ
- Hệ thống cảnh giác duợc Ấn Ðộ bao gồm một trung tâm quốc gia tại CDSCO, hai trung tâm khu vực (ZPC): trung tâm khu vực Tây - Nam (đặt tại khoa duợc lý lâm sàng, đại học y tế GS Seth và bệnh viện Kem, Mumbai) và trung tâm khu vực Ðông - Bắc (dặt tại khoa duợc lý, AIIMS, New Delhi) sẽ thu thập thông tin liên quan đến các vấn dề an toàn của thuốc trên toàn quốc và gửi đến NPAC. Duới các trung tâm CGD khu vực còn có các trung tâm CGD vùng (RPC) (5 trung tâm CGD vùng) trong đó:
- 3 trung tâm vùng sẽ báo cáo đến Trung tâm Mumbai - 2 trung tâm vùng báo cáo đến Trung tâm New Delhi.
32
Mỗi trung tâm vùng này đến luợt nó lại có các trung tâm ngoại biên (PPC) báo cáo đến. Hiện tại hệ thống có 24 trung tâm ngoại biên.
2.5. Lĩnh vực hoạt động của Cảnh giác dược tại Thụy Sĩ :
Hoạt đông PV của Thụy sỹ rất mạnh, đặc biệt Tập đoàn dược Basel, Thụy Sĩ quan tâm đến Chương trình pharmacovigilance leader, nhằm hoàn thành trách nhiệm chính:
1.Giám sát an toàn trên lâm sàng cho các sản phẩm và có phản ứng phù hợp, nhanh chóng.
2.Thực hiện các đánh giá y khoa và các tác động liên đới đến những trường hợp đơn lẻ, bao gồm theo dõi, thu thập thông tin, đánh giá chất lượng thuốc.
3.Xác định các dấu hiệu an toàn dựa trên tổng hợp chi tiết và xác định mà không nên quá mức.
4.Phát hiện giám sát, phát hiện, đánh giá dựa trên các công cụ chuyên dụng. 5.Chuẩn bị các dữ liệu an toàn trình cho hội đồng y tế và tham vấn các chuyên gia về tính an toàn đó. Lồng ghép vấn đề Cảnh giác dược với việc kê đơn sao cho an toàn, hiệu quả.
6.Cung cấp các hướng dẫn phù hợp cho các quy trình hoạt động an toàn trên lâm sàng (Clinical Safety Operations) dựa trên các báo cáo và ghi mã rõ ràng.
7.Thông báo cáo xác nhận chính thức từ hội đồng chuyên gia đến với mọi cơ quan liên quan và các đối tác khác.
8.Hợp tác với các đối tác, đồng nghiệp từ các Trung tâm thông tin liên quan như Trung tâm nghiên cứu lâm sàng, thông y y học, bộ phận thống kê, dữ liệu an toàn và dịch tễ học.
9.Tham gia và việc tổng kết các hồ sơ lâm sàng, ca bệnh lâm sàng. Rút kinh nghiệm.
2.6. Tình hình hoạt động Cảnh giác dược ở Cộng đồng châu Âu . 2.5.1. Tổ chức
Lĩnh vực Cảnh giác dược ở châu Âu được điều phối bởi Cơ quan quản lý thuốc châu
Âu (European Medicines Agency_EMEA) và thực hiện bởi cơ quan quản lý thuốc có thẩm quyền giải quyết nước sở tại (National competent medicines authori- ties_NCA).
Hệ thống này gọi là EudraVigilance và gồm các bộ phận tách rời nhưng giống nhau về cơ sở dữ liệu của các phản ứng thuốc trên người và thú y.
33
- 01/01/1995 Cô ̣ng đồng Châu âu đã ban hành các quy đi ̣nh về PV và thành lâ ̣p “Uỷ ban Châu âu về đánh gía dược phẩm”(European Agency for the Evaluation of Medicinal Products = EAEM) có tru ̣ sở ta ̣i Lonđơn.
2.5.2. Nhiệm vụ của EAEM :
Yêu cầu các công ty dược, nộp các hồ sơ về phản ứng có hại của thuốc lên theo mẫu điện tử (electronic form). Các mẫu báo cáo gởi này sẽ theo quy định:
- Đối với thuốc dùng trên người, có hướng dẫn của Cộng đồng châu Âu (Euro- pean Union Directive) số 2001/83/EC và sửa chữa bổ sung theo hướng dẫn 2001/20/EC.
-Đối với thuốc thú y, theo quy định hướng dẫn số 2001/82/EC có sữa đổi
-Báo cáo có thể làm với phần mềm thương mại trên một web có tên gọi EVWEB có thể truy cập thông qua trang chủ EudraVigilance và việc đăng ký để sử dụng phần mềm này là rất cần thiết.cụ thể :
5.2.3 Qui trình hoạt động ( hình 2.5)
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống báo cáo ADR châu Âu
❖ Tâ ̣p hợp và thông báo UB châu Âu, WHO và các nước thành viên.
❖ Các BV gửi báo cáo cho các Cty SX và PV Center sở ta ̣i. Các SE trong vòng 15 ngày.
❖ 02 năm đầu các CTDP phải nô ̣p báo cáo 06 tháng mô ̣t lần /3 năm tiếp theo 01 lần/ năm, vàsau 05 năm báo cáo cùng HS xin ĐK la ̣i. SE báo cáo khẩn cấp. ❖ Các nước thành viên có lê ̣nh cấm ta ̣m thời hay khẩn cấp thông báo cho EAEM