-Năm 1996:Bộ Y tế thí điểm hoạt độ ng của Hội Đồng Thuốc và Ðiều trị. - 09/1998 - 05/1999: Thí điểm hoạt động Trung tâm Thông tin thuốc ở 4 bệnh viện:
Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện TW Huế, Bệnh viện nhi đồng I và Bệnh viện Bạch Mai.
-Ngày 4/7/1997 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 08/BYT-TT về việc hướng dẫn tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT) tại các BV. Theo đó thì một trong những nhiệm vụ của HĐT&ĐT của BV là phải TTT và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR).
Ngày 13/11/2003, Vụ điều trị , nay là Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế đã có Công văn số 10766/YT-ĐTr về việc hướng dẫn tổ chức, chức năng nhiệm vụ và hoạt động của đơn vị TTT trong BV. Công văn số 3483/YT-ĐTr của Bộ Y tế ngày 19/5/2004 cũng một lần nữa hướng dẫn các BV trên toàn quốc phải thành lập đơn vị TTT trong BV.
Từ đó đến nay, tiêu chí BV phải có đơn vị TTT trực thuộc Khoa dược được đưa vào tiêu chuẩn kiểm tra hàng năm của Bộ Y tế đối với các BV từ cấp trung ương đến cơ sở.
158
Bảng 12.1. Tình hình thành lập Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện Bê ̣nh viê ̣n
Trung ương
Bê ̣nh viê ̣n Tỉnh, Thành phố
Bê ̣nh viê ̣n Huyê ̣n
SL % SL % SL %
Đã thành lâ ̣p 20 100 132 96,4 188 93,5
Chưa thành
lâ ̣p 0 0 7 3,6 13 6,5
( Báo cáo Cu ̣c khám Chữa bê ̣nh năm2009)
3.Vị trí, chức năng của đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện.
3.1. Vị trí, chức năng của đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện trên thế giới.
3.1.1.Khuyến cáo của Liên đoàn Dược sỹ thế giới (IPF) *Chức năng chính
- Trả lời câu hỏi về sử dụng thuốc trong điều trị .
- Ðánh giá sử dụng thuốc:Về hiệu quả, liều dùng tối uu, tuơng tác thuốc, phản ứng có hại, cách dùng của thuốc; ảnh huởng của các tình trạng bệnh khác lên việc điều trị và chiến lược nâng cao tuân thủ điều trị các bệnh mãn tính.
- Tư vấn điều trị: Về tính sẵn có, dạng bào chế, giá thành, bảo quản & độ ổn định của thuốc.
- Tư vấn về thuốc. - Giáo dục và đào tạo.
- Tuyên truyền về Thông tin thuốc - Nghiên cứu dịch tễ được học - Các hoạt độ ng khác có liên quan: * Cảnh giác được
* Hoạt động chống độc (cung cấp thông tin về độc tính; tư vấn về chẩn đoán và điều trị ngộ độc).
3.1.2.Hiệp hội được sỹ bệnh viện Úc *Vị trí
Đơn vị Thông tin thuốc hoạt động độc lập với Được lâm sàng của khoa Được: - Được sỹ lâm sàng cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan đến thuốc cho cán bộ y tế.
159
- Được sỹ Thông tin thuốc kiểm tra, theo dõi thuốc điều trị và tiến triển của bệnh nhân.
+ Trong một số truờng hợp, được sỹ lâm sàng chính là nguời đưa ra yêu cầu Thông tin thuốc.
+ Được sỹ Thông tin thuốc có thể hợp tác với được sỹ lâm sàng để giải quyết các vấn đề lâm sàng khi có thể.
*Chức năng
1.Tư vấn về thuốc điều trị của từng bệnh nhân:
Bao gồm: kiểm tra, theo dõi thuốc điều trị và tiến triển của bệnh nhân. 2. Chuẩn bị tài liệu và ý kiến đánh giá cho Hội đồng Thuốc và Ðiều trị.
3. Xuất bản tạp chí hoặc bản tin cung cấp trực tiếp đến được sĩ, bác sĩ, y tá và các cán bộ y tế khác.
4. Tham gia các Chương trình thúc dẩy việc sử dụng thuốc hợp lýy tá và các cán bộ y tế khác.
5. Tham gia đào tạo cho được sĩ, sinh viên được và các cán bộ y tế khác. 6. Tham gia đánh giá sử dụng thuốc.
7. Hỗ trợ các nghiên cứu về thuôc đang trong giai đơạn thử nghiệm lâm sàng. 8. Tham gia báo cáo, dự phòng phản ứng có hại của thuốc và sai sót trong sử dụng thuốc.
3.1.3. Vị trí & Chức năng của Đơn vị Thông tin thuốc ở Viê ̣t Nam *Vị trí của Đơn vị Thông tin thuốc ở Viê ̣t Nam
Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện thường trực thuộc khoa Dược hoạt động dưới sự giám sát của Hội đồng thuốc và điều trị và Ban giám đốc bệnh viện nhằm tư vấn, cung cấp Thông tin thuốc cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế trong khoa Dược, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng. Vị trí của đơn vị THÔNG TIN THUỐC trong bệnh viện được minh hoạ cụ thể.
160
Hình 12.1. Ví trí đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện
* Chức năng Đơn vị Thông tin thuốc trông bệnh viên
1. Sắp xếp, cập nhật thông tin; tu vấn cho thầy thuốc trong điều trị, kê đơn; tham gia thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc cho nguời bệnh nếu được yêu cầu.. 2. Cung cấp thông tin về thuốc cho Hội đồng thuốc và Ðiều trị của bệnh viện trong việc lựa chọn thuốc.
3. Tuyên truyền, giáo dục, huớng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội và ngoại trú.
4. Tham gia theo dõi, xử lý các phản ứng có hại và theo dõi chất luợng của thuốc 5. Quản lý thông tin về thuốc.
6.Thông tin về dánh giá hiệu quả của thuốc.
7. Cung cấp, tập hợp thông tin về thuốc cho các bệnh viện tuyến duới.
8. Tham gia dào tạo, huấn luyện kiến thức sử dụng thuốc trong bệnh viện và cho bệnh viện tuyến duới.
9. Báo cáo phản hồi Thông tin thuốc lên tuyến trên.