BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý Quỹ BHXH theo quy định của pháp luật.
BHXH Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội về BHXH, của Bộ Y tế về BHYT, của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, BHYT.
BHXH Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người SDLĐ và cá nhân theo quy định của pháp luật. Tiếp nhận các khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước chuyển sang để chi các chế độ BHXH, BHYT, BHTN, TNLĐ - BNN theo quy định của pháp luật; tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, tổ chức chi trả lương hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất; chi phí khám, chữa bệnh đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn; tổ chức thu BHTN của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người SDLĐ và NLĐ; tổ chức chi TCTN, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng BHYT cho người được hưởng TCTN theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, quản lý và sử dụng các quỹ BHXH, BHTN, BHYT bao gồm: Quỹ hưu trí và tử tuất; quỹ TNLĐ - BNN; quỹ ốm đau và thai sản; quỹ BHTN; quỹ BHYT theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ BHXH, BHTN, BHYT theo quy định của pháp luật...
Tại Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ BHXH, trong đó quy định các chế độ BHXH ở Việt Nam bao gồm 5 chế độ sau:
-Chế độ trợ cấp ốm đau;
-Chế độ trợ cấp thai sản;
-Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
-Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất.
Bảng 2.1: Phân biệt BHXH với bảo hiểm thƣơng mại
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Phi nhân thọ Nhân thọ
Tính chất - Kinh doanh - Kinh doanh - An sinh xã hội
- Tài sản - Con người - Trách nhiệm
-Các hư hỏng, thiệt hại về Tài
sản. -Sống đến thời hạn nhất định - Ốm đau - dưỡng sức sau ốm đau - Ốm đau, tai nạn, nằm viện. - Ốm đau, thương tật, nằm
viện… - Thai sản - dưỡng sức sau thai sản
- Hưu trí - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Chết - Hưu trí
- Tử tuất - Thất nghiệp - BHXH 1 lần
- Sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động
- Sự hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước và nguồn viện trợ khác
Cơ quan chủ quản
- Nhà nước và các doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty, chi nhánh, đại lý…)
- Nhà nước và các doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty, chi nhánh, đại lý…)
- Nhà nước là chủ thể duy nhất (thực hiện bởi cơ quan BHXH, được tổ chức từ trung ương đến địa phương) Những sự kiện
được bảo hiểm chi trả
Nguồn hình
thành quỹ - Phí đóng của người tham gia - Phí đóng của người tham gia - Các nghĩa vụ pháp lý phát sinh.
Tiêu thức Bảo hiểm thương mại BHXH
Đối tượng được