Phương pháp phân tích phương sai ANOVA và One t– Test

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nhận lương hưu qua máy rút tiền tự động của đối tượng hưu trí tại thành phố mỹ tho (Trang 62 - 68)

Các giả thuyết nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định thông qua dữ liệu nghiên cứu của phương trình hồi quy được xây dựng. Tiêu chuẩn kiểm định sử dụng thống kê I và giá trị p-value (Sig) tương ứng độ tin cậy lấy theo tiêu chuẩn 95%, giá trị p- value sẽ được so sánh trực tiếp với giá trị 0.05 để kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu. Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong

nghiên cứu ta kiểm định T-test và phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tương ứng. Để xem xét sự phù hợp dữ liệu và sự phù hợp của mô hình ta sử dụng hệ số Adjusted R-square, thống kê t và thống kê F để kiểm định. Để đánh giá sự quan trọng của các nhân tố ta xem xét hệ số Beta tương ứng trong phương trình hồi quy bội được xây dựng từ dữ liệu nghiên cứu.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương 3, tác giả giới thiệu sơ nét về BHXH Tiền Giang và tình hình chi trả lương hưu trên địa bàn thành phố Mỹ Tho; giới thiệu chi tiết từng bước về của quá trình nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính bằng hình thức thảo luận với nhóm để sàn lọc ra những biến phù hợp, những nhân tố ảnh hưởng đến ý định nhận lương hưu qua máy rút tiền tự động của đối tượng hưu trí tại thành phố Mỹ Tho.

Nghiên cứu định lượng với kỹ thuật sử dụng kết quả của phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy và kiểm định các giả thuyết mô hình đã đề ra.

CHƢƠNG 4 XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Từ kết quả của dữ liệu được thu thập như thiết kế ở Chương 3, Chương 4 sẽ lần lượt thực hiện các phân tích, gồm có phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân tích mô hình hồi quy và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu đã được trình bày.

4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, phát trực tiếp đến người hưởng lương hưu bằng hình thức nhận tiền mặt trên địa bàn thành phố Mỹ Tho.

Với 250 phiếu phát ra, sau khi loại bỏ những phiếu không hợp lệ thì kết quả khảo sát thu về có 238 hợp lệ được sử dụng nhập vào phần mềm SPSS 20.0 tiến hành phân tích dữ liệu.

Bảng 4.1 Thống kê mô tả theo giới tính

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 nam 116 48.7 48.7 48.7 2.00 nữ 122 51.3 51.3 100.0 Total 238 100.0 100.0 gioitinh Valid

Theo kết quả khảo sát, có 122 người trả lời là nữ chiếm tỉ trọng 51.3%, 116 người trả lời chiếm tỉ trọng 48.7%. Kết quả này cho thấy tỷ lệ giữa nam và nữ được khảo sát là tương đồng, điều này giúp cho nghiên cứu cho ý nghĩa khách quan hơn.

Bảng 4.2 Thống kê mô tả theo độ tuổi

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Hình 4.2 Độ thị biểu diễn cơ cấu theo độ tuổi

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Người được khảo sát được chia làm 4 nhóm độ tuổi: cao nhất là độ tuổi 45 đến 55 chiếm tỉ lệ 29%, từ 56 đến 65 tuổi chiếm tỉ lệ 28.1%, từ 66 đến 75 chiếm 20.2%, trên 75 tuổi chiếm tỉ lệ 22.7%. Kết quả số liệu cho thấy độ tuổi người được khảo sát được phân bổ đồng đều các độ tuổi đáp ứng đầy đủ về các độ tuổi cần được khảo sát trong nghiên cứu.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 từ 45- 55 tuổi 69 29.0 29.0 29.0 2.00 56-65 tuổi 67 28.2 28.2 57.1 3.00 từ 66- 75 tuổi 48 20.2 20.2 77.3 4.00 từ 76 trở lên 54 22.7 22.7 100.0 Total 238 100.0 100.0 Valid dotuoi 22.7% 29% 20.2% 28.1%

Bảng 4.3 Thống kê mô tả theo nơi cƣ trú

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Người được khảo sát được chia làm 2 nhóm cư trú đăng kí hưởng lương: người cư trú trong nội ô thành phố chiếm tỉ lệ 50.4% cao hơn người cư trú ở xã ven và ngoại ô thành phố là 49.6%. Kết quả này cho thấy sự phân bổ tương đối đồng đều trên địa bàn thành phố về nơi cư trú của ngưởi hưởng lương hưu được khảo sát, điều này phù hợp với mục tiêu phát triển số người hưởng lương hưu bằng hình thức ATM trên địa bàn tỉnh.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 trong thành phố 120 50.4 50.4 50.4 2.00 ngoài thành phố 118 49.6 49.6 100.0 Total 238 100.0 100.0 noicutru Valid

Bảng 4.4 Thống kê mô tả theo mức lƣơng hƣu

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả

Qua kết quả khảo sát người hưởng lương hưu có mức lương dưới 5 triệu chiếm tỉ lệ thấp so với các nhóm còn lại, kế đến là nhóm trên 10 triệu chiếm tỉ lệ 23.95%, nhóm từ 5 triệu đến dưới 7 triệu chiếm 25.21% và cao nhất là nhóm trên 7 triệu đến 10 triệu chiếm 27.73%. Kết quả cho thấy trong mẫu khảo sát mức lương hưu tương đồng so với bình quân thu nhập của tỉnh và kết quả cũng cho thấy có nhiều mức lương khác nhau trong mẫu khảo sát giúp cho kết quả nghiên cứu của tác giả cho ý nghĩa khách quan hơn.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 <5 triệu 60 25.2 25.2 25.2 2.00 5- <7 triệu 57 23.9 23.9 49.2 3.00 7-<10 triệu 66 27.7 27.7 76.9 4.00 từ 10 triệu trở lên 55 23.1 23.1 100.0 Total 238 100.0 100.0 Valid mucluong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nhận lương hưu qua máy rút tiền tự động của đối tượng hưu trí tại thành phố mỹ tho (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)