III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TCVĐ: Ô TÔ VÀ CHIM SẺ RỒNG RẮN LÊN MÂY CTD : Chơi theo ý thích
CTD : Chơi theo ý thích
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả ngăng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ - Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh.
- Trẻ biết tay mình có đặc điểm gì ? tác dụng việc chăm sóc giữ gìn... - Trẻ hứng thú với trò chơi , thích chơi theo ý của mình...
- GD chăm sóc , giữ gìn cho đôi tay sạch sẽ...
II/ CHUẨN BỊ
- Đôi tay sạch sẽ của bé trước lớp - Đồ dùng , đồ chơi của bé...
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG;
Hoạt dộng của cô Hoạt động của trẻ
Cô hướng trẻ vào giờ hoạt động
- Kiểm tra sức khỏe trước khi đi quan sát.
Hoạt động 1: Quan sat đôi tay của bé:
- Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Cho trẻ quan sát đôi bàn tay của bạn Quỳnh.
- Các con quan sát xem trông bàn tay của bạn như thế nào ? - Mỗi bàn tay bạn có mấy ngón ? cho trẻ đếm .
- Bàn tay để làm gì ?
- Bàn tay bạn có sạch sẽ không ? - Bàn tay của các con có sạch không ?
- Bàn tay có quan trọng với mỗi chúng ta không ?
- Trẻ quan sát
- Mỗi bàn tay có 5 ngón Trẻ trả lời....
- Có ạ . - Có ạ
- Vậy chúng ta phải làm gì ?
- Cô chốt lại toàn bộ , sau đó GD trẻ thường xuyên rửa tay sạch sẽ , cắt móng tay , không để móng tay dài sẽ gây ra nhiều vi khuẩn...
Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi + Về đúng nhà
+ Gieo hạt
- Cách chơi - luật chơi. - Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Khi trẻ chơi , cô bao quat , quan sat , động viên trẻ để trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tùy ý với những đồ chơi của lớp mang ra. - Khi trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết , không tranh dành đồ chơi của nhau.
- Cô bao quat trẻ chơi.
- Hết giờ cho trẻ thu dọn đồ chơi cất vào nơi quy định. * KẾT THÚC:
- Cô nhận xét giờ hoạt động. - Cho trẻ ra chơi. - giữ gìn vệ sinh ... -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ chơi --- Thứ TƯ ngày 10 / 10 / 2007 HĐC " TRUYỆN CHÚ VỊT XÁM " THƠ : " BẠN MỚI" I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ - Trẻ hiểu nội dung truyện , biết tên truyện , tác giả.
- Rèn luyện khả năng nhạy cảm của xúc giác -Biết được ích lợi của chúng
-Đọc được bài thơ " bạn mới "
-GD : Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp
II CHUẨN BỊ :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt dộng của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ " Bạn mơi " 1 - 2 lần
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ , tác giả ?
Hoạt động 1:Cô kể mẫu
* Cô cùng trẻ đứng thành vòng tròn đọc Truyện một
đến hai lần (Thể hiện giọng điệu Vịt mẹ , vịt Xám..) - Cô kể kết hợp dùng tranh minh họa.
- Hỏi tên bài thơ ? tên tác giả?
Hoạt động 2: Trích dẫn - giảng giải - đàm thoại:
- Cô nhắc lại tên truyện , tác giả... - " Vịt mẹ dẫn đàn vịt ...
- Lớp cho cô giáo biết : Vịt mẹ dặn đàn vịt con như thế nào ?
- Chú vịt nào không nghe lời mẹ ? - Cáo định làm gì vịt Xám ?
- Ai đã cứu vịt Xám ?
- Vì sao vịt Xám lại không vâng lời mẹ ?
- Sau mỗi câu hỏi , cô gọi lớp , tổ , cá nhân trẻ trả lời. " Từ..."
- May mà vịt mẹ nghe thấy vịt Xám gọi nên đã đến kịp cứu vịt Xám , từ đấy trở đi vịt xám đã biết vâng lời mẹ dặn.
- Lớp cho cô biết vịt Xám đã biết lỗi chưa? - Từ đây vịt Xám có không nghe lời mẹ không ? - Vịt xâm như thế nào ?
- Cô hỏi lại trẻ tên truyện , tên tác giả
- GD : Trẻ phải luôn biết vâng lời : ông , bà , cha , mẹ...
Hoạt đông 3: Trẻ kể chuyện lại:
- Cô cho trẻ kể lại truyện cùng cô 1- 2 lần - Chú ý giọng điệu của các nhân vật
Cô nói tên trò chơi , cho trẻ chơi 2 - 3 lần KẾT THÚC: Nhận xét giờ học và ra chơi - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - - Trẻ lắng nghe - Đi theo hàng - Vịt Xám - Định ăn thịt. - Vịt mẹ Vì vịt thích chơi ở chỗ cao - Rồi ạ.
- Luôn nghe lời mẹ
---