Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại uỷ ban nhân dân xã hòa khánh nam, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 30 - 33)

8. Bố cục luận văn

1.3.3.1. Nhân tố chủ quan

Trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp xã, ngoài sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan thì sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan cũng không nhỏ. Các nhân tố chủ quan gồm:

Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước:

-Việc thiết lập và thực hiện bộ máy quản lý ngân sách nhà nước cấp xã vừa phải tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước, vừa thực hiện nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Nếu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước gọn nhẹ, có sự phân tách chức năng, nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng từng bộ phận, từng người trong mỗi bộ phận, có sự phối kết hợp chặt chẽ để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức, không có sự chồng chéo hoặc bỏ sót công việc, mỗi việc đều có người, có bộ phận chịu trách nhiệm thì quản lý ngân sách đạt được hiệu quả và ngược lại.

Bên cạnh đó, nếu NSNN cấp xã tổ chức công khai, minh bạch tài chính, là một

trong những điều kiện quan trọng để thực hiện dân chủ từ cơ sở theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đảm bảo nhà nước pháp quyền Việt nam thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân sẽ nâng cao độ tin cậy của thông tin tài chính, tạo dựng thói quen công khai tài chính trong đời sống xã hội, xem đó vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của cả người cung cấp thông tin và sử dụng thông tin sẽ là điều kiện để hoạt động quản lý ngân sách có sự minh bạch, có sự kiểm tra, giám sát và có sự

phản hồi từ đó điều chỉnh phương thức quản lý một cách hiệu quả.

Sự phối kết hợp trong nội bộ và với bên ngoài trong quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

Việc chủ động phối kết hợp của các bộ phận, cán bộ công chức trong nội bộ, cũng như sự phối kết hợp với các cơ quan bên ngoài nếu chặt chẽ, hợp lý là yếu tố tác động tích cực tới hiệu quả và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp xã và ngược lại

Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực: Nếu số lượng công chức đủ theo yêu cầu công việc, chất lượng đội ngũ nhân sự, bao gồm: Cán bộ quản lý và nhân viên liên quan đến quản lý ngân sách nhà nước cấp xã được đào tạo và tự đào tạo có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, ứng dụng công nghệ hiện đại thành thạo trong quản lý NSNN, có đạo đức nghề nghiệp tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp xã và ngược lại.

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Nếu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành hữu hiệu và hiệu quả là yếu tố tốt đảm bảo và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp xã và ngược lại.

Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và mức độ ứng dụng tin học trong quản lý ngân sách cấp xã: Nếu việc trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật đầy đủ phù hợp với yêu cầu công việc và đơn vị luôn quan tâm đến việc ứng dụng tin học trong quản lý

ngân sách cấp xã sẽ là điều kiện tốt đảm bảo và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp

xã và ngược lại.

1.3.3.2. N â ố khách quan

Hiệu quả của hoạt động quản lý ngân sách cấp xã chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan chủ yếu sau:

Hệ ố vă bả p áp l ậ ệ à về q ả lý â sá à ướ :

-Nếu hệ thống các văn bản pháp lý quy định về quản lý ngân sách nhà nước như Luật NSNN, các quyết định, thông tư hướng dẫn Luật được các cơ quan có thẩm quyền ban hành đầy đủ, đồng bộ, kịp thời, cụ thể và dễ dàng thuận lợi áp dụng vào thực tiễn là điều kiện thuận lợi để đảm bảo hiệu quả và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN.

bản pháp luật mới để điều chỉnh, bổ sung các chế độ, tiêu chuẩn, định mức, các nội dung, quy trình quản lý NSNN… đã lạc hậu, không còn phù hợp với thực tiễn. Đồng thời, loại bỏ các văn bản cũ để tránh sự chồng chéo trong quá trình thực thi.

Trì độ p á r k ế, xã ộ

Ngân sách nhà nước cấp xã sẽ hiệu quả và nâng cao hiệu quả trong quản lý: -Nếu trình độ dân trí cao và ngược lại, vì trình độ dân trí cao thì ý thức tuân thủ pháp luật của cá nhân, tổ chức được nâng cao, việc sử dụng NSNN của các đơn vị thụ hưởng, sử dụng tài sản của đơn vị sẽ an toàn và có hiệu quả.

-Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân của người dân là một trong các nhân tố tác động đến kết quả thu ngân sách. Những xã có hạ tầng cơ sở tốt, vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và thông thương hàng hóa cùng với cơ chế chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân làm ăn, kinh doanh thuận lợi là cơ hội tăng thu NSNN tại địa phương từ thuế, phí…và ngược lại.

Sự p ố kế ợp ịp à , ặ ẽ vớ các ơ q a b oà ó l q a ro q á rì q ả lý NSNN ấp xã

Nếu sự phối kết hợp của các bộ phận và cá nhân trong nội bộ với các cơ quan bên ngoài có liên quan trong quá trình quản lý NSNN cấp xã như kho bạc nhà nước, phòng tài chính huyện, chi cục thuế….. được nhịp nhàng, chặt chẽ là nhân tố tác động tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN và ngược lại.

Hoạ độ k m ra, a ra ủa ấp r , k m oá à ướ :

Nếu hoạt động kiểm tra, thanh tra của cấp trên, kiểm toán nhà nước được thực hiện theo đúng quy định hoặc được tăng cường nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các sai phạm, đồng thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, các sơ hở trong quản lý NSNN để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý NSNN cấp xã và ngược lại

Cả á à í r ơ sở ra bị ứ d ô ệ ô ệ đạ ro ệ ố q ả lý NSNN á ấp

Nếu việc cải cách hành chính trên cơ sở trang bị ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hệ thống quản lý NSNN các cấp được thiết kê, triển khai sớm và có hiệu

quả sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại uỷ ban nhân dân xã hòa khánh nam, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)