Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại uỷ ban nhân dân xã hòa khánh nam, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 33)

8. Bố cục luận văn

1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

Nếu điều kiện kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của địa phương thuận lợi, được khai thác tốt, hiệu quả các nguồn lực sẵn có của địa phương sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NSNN hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội được giao và ngược lại.

1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp xã

-Xuất phát từ vị trí và vai trò của ngân sách nhà nước cấp xã, với vị trí là đơn vị kinh tế cơ sở, quyết định không nhỏ tới nguồn thu ngân sách quốc gia, là cấp ngân sách cơ sở sử dụng nguồn ngân sách được phân bổ để khai thác mọi tiềm năng sẵn có tại địa phương để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, duy trì và giữ vững an ninh, trật tự xã hội cũng như hoạt động bộ máy quản lý nhà nước tại địa phương…

- Xuất phát từ thực tế: Nguồn ngân sách nhà nước là hữu hạn, thường ít hơn so với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nên cần nâng cao hiệu quả chi NSNN, tiết kiệm và sử dụng tài sản nhà nước tối ưu. Về thu ngân sách nhà nước, bên cạnh việc thực hiện dự toán thu được giao, NSNN cấp xã cần phải nuôi dưỡng nguồn thu để có thể khai thác tiếp trong tương lại, tạo sự tin tưởng của cá nhân, tổ chức đối với nhà nước nhằm ổn định chính trị tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, đảm bảo công bằng…

- Xuất phát từ thực tế: Nguồn ngân sách nhà nước là hữu hạn, thường ít hơn so với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nên cần nâng cao hiệu quả chi NSNN, tiết kiệm và sử dụng tài sản nhà nước tối ưu. Về thu ngân sách nhà nước, bên cạnh việc thực hiện dự toán thu được giao, NSNN cấp xã cần phải nuôi dưỡng nguồn thu để có thể khai thác tiếp trong tương lại, tạo sự tin tưởng của cá nhân, tổ chức đối với nhà nước nhằm ổn định chính trị tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, đảm bảo công bằng… Phố Cần Thơ. Cơ cấu kinh tế được xác định là: công nghiệp - nông nghiệp.

Hoạt động quản lý thu thuế, phí và lệ phí được thực hiện như sau: trên cơ sở đề án ủy nhiệm thu được UBND tỉnh phê duyệt, Chi cục thuế thực hiện quản lý thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh đối với các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh có doanh thu lớn, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu cấp quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ; phường sẽ tổ chức thu thuế nhà đất, môn bài từ bậc 4 đến bậc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại uỷ ban nhân dân xã hòa khánh nam, huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 33)